- Biển số
- OF-332962
- Ngày cấp bằng
- 27/8/14
- Số km
- 659
- Động cơ
- 283,832 Mã lực
E ko để ý cụ ạ! Sr các cụ, e cmt trùng ạ!Bên trên có cụ chú thích rồi đấy ạ
E ko để ý cụ ạ! Sr các cụ, e cmt trùng ạ!Bên trên có cụ chú thích rồi đấy ạ
Ở đâu cũng thấy cụ nà nàm thao
Đia điểm chụp ảnh cưới nổi tiếng của dân Phủ Lý đấy cụ, đường vào chùa có rặng duối cổ thụ rất đẹp.chùa bà đanh ở kim bảng hà nam, hôm rồi em đi qua thấy biển chỉ dẫn
có thì có thật nhưng không hiểu từ "vắng như chùa bà đanh" là dư lào
Đó là chùa bà đá ở phố nhà thờ nghe cụNgay ở Hà Nội luôn, phố cạnh nhà thờ Thông ra Hồ Gươm ấy các cụ ạ, em đã vào chùa Bà Đanh rồi, nhưng giờ ko vắng nữa vì có đạo tràng tu tập ở đó.
Chuẩn rồi cụ! Tóm lựi là có cả bà Đanh và bà Đá (đanh và đá) = Bà Đanh ĐáĐó là chùa bà đá ở phố nhà thờ nghe cụ
Thí chủ rao giảng suốt ngày mà tên chùa nói cũng không thõiNgay ở Hà Nội luôn, phố cạnh nhà thờ Thông ra Hồ Gươm ấy các cụ ạ, em đã vào chùa Bà Đanh rồi, nhưng giờ ko vắng nữa vì có đạo tràng tu tập ở đó.
Vâng cụ, em đang rất muốn tìm hiểu việc này, có nhiều cái hay.Chuẩn bác!Những dấu tích của người Chàm là chính xác.Hay đấy là một biểu tượng tài tình của giao thoa và hội nhập.
Em cũng đọc cái thuyết cụ nói, thấy bảo người Chăm thờ nữ thần banh cái ấy ra, người muốn cầu xin phải lấy dùi trống chọc vào cái ấy nhiều lần thì bà mới giúp, tiếc là quên đọc ở sách nào rồi, có lẽ từ điển thành ngữ,theo sử sách ghi lại, lịch sử hinh thành ban đầu tên là chùa bà banh, tuy nhiên nói như vậy ko tế nhị nên chuyển thành chùa bà đanh.
cái này em hóng lại thôi nhưng xem ra thấy có lý
Thiện tai , thiện taiNgay ở Hà Nội luôn, phố cạnh nhà thờ Thông ra Hồ Gươm ấy các cụ ạ, em đã vào chùa Bà Đanh rồi, nhưng giờ ko vắng nữa vì có đạo tràng tu tập ở đó.
Em bắt đầu thấy ra vấn đề mà em đang tìm hiểu rồi đấy. Dựa vào thông tin của hai cụ cung cấp, em đã tìm thấy một thông tin quan trọng.Em cũng đọc cái thuyết cụ nói, thấy bảo người Chăm thờ nữ thần banh cái ấy ra, người muốn cầu xin phải lấy dùi trống chọc vào cái ấy nhiều lần thì bà mới giúp, tiếc là quên đọc ở sách nào rồi, có lẽ từ điển thành ngữ,
Chắc ko phải có bà tên Đanh lập chùa, vì chùa tên Đanh có ở mấy nơi như trên các cụ nói.i
Như vậy có thể biết được lý do của câu: "Vắng như chùa Bà Đanh".-Nhiều ngôi chùa có tượng đá , gọi là bà Đanh/ Banh thấm đẫm ảnh hưởng điêu khắc Chăm, một hoá thân của “bà mẹ xứ sở” (Thiên Y A Na), hay hoá thân của Lashmi (vợ của thần Si va): ở Phả Lại ( Bắc Ninh), ở Dương Đanh ( Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội), ở Đinh Xá (Hà Nam), ở Tứ Liên và Sù Gạ (quận Tây Hồ, Hà Nội). Đặc biệt ở chùa bà Đanh/Banh, ở Thuỵ Khê, bên hồ Tây, tên Châu Lâm Tự, tức là chùa của người Lâm Âp châu (Chiêm Thành). Chùa có pho tượng nữ thần xứ sở của người Chăm, bán loã thể.
Bức tượng tại Tháp Bà Po Nagar.
Cụ có bị làm sao không thế. Có lẽ kiến thức xã hội cần bổ sung thêmThấy trên Facebook, vậy mà nào giờ cứ tưởng chỉ là câu nói cửa miệng thôi chứ.
Tìm hiểu về một sự việc mình chưa nắm rõ thì không thể nói "có bị làm sao không thế".Cụ có bị làm sao không thế. Có lẽ kiến thức xã hội cần bổ sung thêm
Còn nếu không trả lời được thì cụ đang ở chế độ auto reply.-Nhiều ngôi chùa có tượng đá , gọi là bà Đanh/ Banh thấm đẫm ảnh hưởng điêu khắc Chăm, một hoá thân của “bà mẹ xứ sở” (Thiên Y A Na), hay hoá thân của Lashmi (vợ của thần Si va): ở Phả Lại ( Bắc Ninh), ở Dương Đanh ( Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội), ở Đinh Xá (Hà Nam), ở Tứ Liên và Sù Gạ (quận Tây Hồ, Hà Nội). Đặc biệt ở chùa bà Đanh/Banh, ở Thuỵ Khê, bên hồ Tây, tên Châu Lâm Tự, tức là chùa của người Lâm Âp châu (Chiêm Thành). Chùa có pho tượng nữ thần xứ sở của người Chăm, bán loã thể.