- Biển số
- OF-166222
- Ngày cấp bằng
- 11/11/12
- Số km
- 4,064
- Động cơ
- 388,569 Mã lực
Chung quy tại lão sói nhà mợ, chốt 1 câu hoặc là vợ con hoặc là thằng cháu con gì cô chú kia hơn? Chỉ được chọn 1. Có thế thôi
Thế mà cụ không đuổi cmn nó ra đường thì hơi phí.Nhà em cũng nuôi 1 thằng cháu vợ học ĐH, cũng chán bỏ mẹ đây. Em nói thẳng với vợ em, nếu đây là cháu ruột tôi, thì tôi dẫn về trả cho mẹ nó rồi.
Thanh nhiên gì mà ngày nào cũng ngủ đến 9g vì nó cố tình đăng ký học các lớp buổi chiều để buổi sáng ở nhà ngủ cho sướng . Sau này em mới biết tối nào nó cũng ôm ĐT chát chít vớ vẩn với bạn bè nó (giá như cho chát tán gái đã đành). Gọi nó dậy sớm, dọn dẹp nhà xong, nó chịu không nổi lại kiếm chỗ ngủ tiếp đến trưa.
Nhà cửa thì hôm nào nhắc thì quét dọn, hút bụi, không nhắc nó không thèm hút. Lại nói dối như cuội, luôn tìm cách qua mặt vợ chồng em. Có hôm nó kiếm cơ ôn bài rồi trốn lên tầng thượng ngủ đến 13g, hôm đó điên tiết quá em cũng chẳng nấu cơm.
E gọi nó xuống đất rồi hỏi mày định chờ tao nấu cơm xong thì gọi mày xuống ăn ah, sao thanh niên mà không biết tự giác làm việc. Nó bảo, vì không dặn và không chỉ nó nên nó không biết nấu những món gì. Em bảo, thế từ ngày xưa đến giờ bố mẹ mày cho mày ăn những gì, nhà tao nấu ăn những gì, để hết trong tủ lạnh, tại sao 20 tuổi, học hết năm thứ 2 rồi lại bảo vì không dặn nên không biết. . Mày đi làm trả lời như thế,ông chủ đuổi việc ngay ngày đầu tiên.
Thằng cháu vợ em nó nói dối từ bé nhưng vì nhà vợ chiều chuộng quá nên không phát hiện ra. Nó lừa và qua mặt cả gia đình. Đỉnh điểm là nó in giả giấy báo đóng học phí của trường Đh để lừa vợ chồng em 40 triệu lấy tiền mua 1 Iphone và 1 Macbook.
Em không tiếc vài triệu nuôi nó 1 tháng, nhưng nhìn nó không còn 1 chút tình cảm nào, chán
Cá nhân em ko thích có người ở thêm trong nhà mình, sẽ bị đảo lộn sinh hoạt. Tuy nhiên việc của mợ là không thể tránh khỏi vậy nên ta lại biến thách thức thành cơ hội ta phân công công việc mợ nhé. Cháu nó sẽ đảm nhiệm thêm công việc rửa bát, giặt phơi quần áo và dọn dẹp nhà cửa và sinh hoạt đúng lịch của gia đình. Mợ hãy vui vẻ lên biến thách thức thành cơ hội mợ nhé mợ vừa nhàn cháu nó lại thêm kinh nghiệm sốngCó cụ mợ nào đang sống trong tình trạng như nhà em không ạ , nuôi thêm cháu của vợ hoặc chồng . Cháu của chồng em năm nay học năm I đại học , lên sống ở nhà em cũng được 1 năm rồi ( dự kiến là còn ở thêm vài năm nữa) , cũng kể từ đây cs gđ bắt đầu đảo lộn ( do e ko quen có thêm người trong nhà , trước đây 2 vkck với đứa con cs khá là nhẹ nhàng ) ,giờ nuôi thêm đứa cháu ,em đâm ra bẩn tính , hay cáu ( chính xác là nhà em nuôi nhá chứ bố mẹ cháu không đóng góp thêm bất kì cái gì ngoài tiền học hành của cháu cả ), có lẽ cũng vì kinh tế eo hẹp mà đâm ra em hay cằn nhằn với sói ( ông sói thì tiền lương đưa cũng vẫn bằng đấy , không thêm đồng nào ) . Nuôi thêm một người cứ bảo ăn uống , điện nước , chi phí phát sinh chẳng đáng là bao nhưng không, nó rất đáng là bao đấy ạ , thời buổi kinh tế khó khăn trăm dâu đổ đầu tằm . Nuôi 1 đứa con gái em đã thấy mệt bỏ mẹ ra rồi , bây giờ tự nhiên nuôi thêm 1 đứa nhiều lúc tính em nó đâm ra nhỏ nhen , ích kỉ , đàn bà . Lão nhà em thì cứ bảo em coi nó như con cái trong nhà , em đã rất cố gắng cho đến khi em phát hiện ra là nhà em mua cái gì mới , vợ chồng xích mích với nhau hay mỗi bữa ăn ăn cái gì mẹ nó đều biết hết ( chính xác là mỗi bữa ăn ạ) . Mà mẹ nó biết thì lại sang kể với mẹ chồng em , rồi thì lại bóng gió , nọ kia . Đỉnh điểm là có lần em bày ra giữa mâm 1 đĩa rau muống luộc , 1 đĩa đậu trắng và 1 đĩa muối . Lão sói hỏi “ ăn uống kiểu gì đây” em bảo “ ăn như này cho có cái để kể”.
Từ ngày cháu nó lên đến nay là 1 năm , mọi việc trong nhà vẫn 1 tay em làm , từ lau dọn nhà , quần áo , con cái ( nhìn chung là không nhờ vả cái cháu nó cái gì, và thực ra cháu nó cũng lười ).... gia đình thì không khí càng ngày càng nặng nề , tối hôm qua lão sói lại cho một thông tin như sét đánh ngang tai :” bao giờ con bé kia ra trường thì em trai nó lên học đại học , lại sống ở nhà em “ ...
cccm tư vấn giúp em , em nên xử lí như nào cho trọn tình vẹn nghĩa cái . Chứ như này lâu dài em thấy không ổn.
Có thể nhiều cụ , mợ không đồng ý với em nhưng đừng giết chết em bằng lời nói cay độc nhé . Em cảm ơn.
Em hỏi rõ để hiểu trước khi gõ phím mợ ạ. Vậy là vì cái NHÀ nên từ chồng mợ đến nhà chồng mợ đều nghĩ mợ phải gánh những trách nhiệm em nói ở còm trên.Em về đây là có cái nhà này rồi ạ . Nhưng e thề là mẹ của con cháu vẫn nghĩ là nhà của mình ck em thôi . Bảo với mẹ ck em là “ em về đây sướng , sẵn nong , sẵn né , nhà không phải mua , xe không phải tậu “ nhưng em nói thật quan trọng méo gì nhà với xe , quan trọng là đứa nào đang gánh kinh tế thôi.
Cụ hung hăng thế, theo ý em hiểu là sau bữa ăn như thế là cụ đi trồng giăng phỏngcon ngan già mà biện mâm như mợ lại còn chốt kiểu mợ với em là tốn vài chục củ đi trồng răng giả đới
Em nói ra lịch trình một ngày của cháu nó sau 1 năm em sống chung rồi cho mợ quyết nhá . Em xin thề trước con em là những lời em nói sau đây là đúng , nếu không em sẽ là một người mẹ dối gian . Em nói không ngoa đâu , cũng ko định kể lể nhưng tiện đây nói xấu luôn cho vui:” cháu nó đậu vào trường Đh mỏ địa chất với vé vớt” tức là tạch hết mấy trường kia rồi , lang thang lên mạng thấy cái trường mỏ địa chất tuyển sinh thêm thì vào” .Cháu nó học giỏi không, mợ chuyển sang em nuôi ăn ở free, dạy f1 nhà em học là ok
Ngày xưa khó khăn thì việc ở nhờ này nhiều chứ giờ e cũng thấy hiếm. Nhà e trước đây là trung tâm hội nghị của cả họ. Ai đi ai đến đều dừng chân, các cháu đi học đi làm đều vào ở, nhưng giờ cuộc sống tốt hơn nên cũng ko còn cảnh này. Bà con đi du lịch thì cũng ở KS hết chỉ ghé thăm rồi đi chứ ko ngủ lại như trước.Ơ....tốt rồi! Truyền thống tốt đẹp mà...
Cơ mà nghĩ nó chán. Nhiều người như thế phết. Ai bảo ở thành phố.
Chốt thế thì tội cho lão sói cụ ạ . Lão ý cũng khó xử mà . E thì em bức xúc nên lên đây bán than với cccm để tìm cách tháo gỡ thôi . Chứ chốt thế phũ với lão nhà em quá .Chung quy tại lão sói nhà mợ, chốt 1 câu hoặc là vợ con hoặc là thằng cháu con gì cô chú kia hơn? Chỉ được chọn 1. Có thế thôi
Ngan già đi trồng răng sau bữa ăn,Cụ hung hăng thế, theo ý em hiểu là sau bữa ăn như thế là cụ đi trồng giăng phỏng
Chồng mợ tháng đưa mợ bao nhiêu? Nếu ko bảo anh ý không phốt đứa mà lo chợ búa cơm nước, điện nước cho cả nhà. Còn mợ lo cho đứa con thôi. Nhẹ đầu vui vẻCó cụ mợ nào đang sống trong tình trạng như nhà em không ạ , nuôi thêm cháu của vợ hoặc chồng . Cháu của chồng em năm nay học năm I đại học , lên sống ở nhà em cũng được 1 năm rồi ( dự kiến là còn ở thêm vài năm nữa) , cũng kể từ đây cs gđ bắt đầu đảo lộn ( do e ko quen có thêm người trong nhà , trước đây 2 vkck với đứa con cs khá là nhẹ nhàng ) ,giờ nuôi thêm đứa cháu ,em đâm ra bẩn tính , hay cáu ( chính xác là nhà em nuôi nhá chứ bố mẹ cháu không đóng góp thêm bất kì cái gì ngoài tiền học hành của cháu cả ), có lẽ cũng vì kinh tế eo hẹp mà đâm ra em hay cằn nhằn với sói ( ông sói thì tiền lương đưa cũng vẫn bằng đấy , không thêm đồng nào ) . Nuôi thêm một người cứ bảo ăn uống , điện nước , chi phí phát sinh chẳng đáng là bao nhưng không, nó rất đáng là bao đấy ạ , thời buổi kinh tế khó khăn trăm dâu đổ đầu tằm . Nuôi 1 đứa con gái em đã thấy mệt bỏ mẹ ra rồi , bây giờ tự nhiên nuôi thêm 1 đứa nhiều lúc tính em nó đâm ra nhỏ nhen , ích kỉ , đàn bà . Lão nhà em thì cứ bảo em coi nó như con cái trong nhà , em đã rất cố gắng cho đến khi em phát hiện ra là nhà em mua cái gì mới , vợ chồng xích mích với nhau hay mỗi bữa ăn ăn cái gì mẹ nó đều biết hết ( chính xác là mỗi bữa ăn ạ) . Mà mẹ nó biết thì lại sang kể với mẹ chồng em , rồi thì lại bóng gió , nọ kia . Đỉnh điểm là có lần em bày ra giữa mâm 1 đĩa rau muống luộc , 1 đĩa đậu trắng và 1 đĩa muối . Lão sói hỏi “ ăn uống kiểu gì đây” em bảo “ ăn như này cho có cái để kể”.
Từ ngày cháu nó lên đến nay là 1 năm , mọi việc trong nhà vẫn 1 tay em làm , từ lau dọn nhà , quần áo , con cái ( nhìn chung là không nhờ vả cái cháu nó cái gì, và thực ra cháu nó cũng lười ).... gia đình thì không khí càng ngày càng nặng nề , tối hôm qua lão sói lại cho một thông tin như sét đánh ngang tai :” bao giờ con bé kia ra trường thì em trai nó lên học đại học , lại sống ở nhà em “ ...
cccm tư vấn giúp em , em nên xử lí như nào cho trọn tình vẹn nghĩa cái . Chứ như này lâu dài em thấy không ổn.
Có thể nhiều cụ , mợ không đồng ý với em nhưng đừng giết chết em bằng lời nói cay độc nhé . Em cảm ơn.
Những năm 8x thôi phải không, mô hình này em ít thấy từ những năm 90Ngày xưa khó khăn thì việc ở nhờ này nhiều chứ giờ e cũng thấy hiếm. Nhà e trước đây là trung tâm hội nghị của cả họ. Ai đi ai đến đều dừng chân, các cháu đi học đi làm đều vào ở, nhưng giờ cuộc sống tốt hơn nên cũng ko còn cảnh này. Bà con đi du lịch thì cũng ở KS hết chỉ ghé thăm rồi đi chứ ko ngủ lại như trước.
Ý của em ở đây là : có nhà , có xe rồi nhưng khi về chung sống với nhau thì cả hai thằng đều đang gánh vác kinh tế , em cũng đag khốn đốn bỏ mẹ ra , con cái chi phí sinh hoạt thì đắt đỏ , nói thẳng ra là em méo muốn nuôi thêm ai cả . Ai cao thượng thì em ko biết , chứ em ko cao thượng được như thế . Kể cả tiền cho nó ra ở riêng thì em cũng không gánh nổi . Mấy năm nay làm ăn được gì đâu mà nuôi báo cô .Em hỏi rõ để hiểu trước khi gõ phím mợ ạ. Vậy là vì cái NHÀ nên từ chồng mợ đến nhà chồng mợ đều nghĩ mợ phải gánh những trách nhiệm em nói ở còm trên.
1. Mợ nói chuyện thẳng thắn với chồng về việc này một lần nữa đểm giữ gìn hạnh phúc gia đình. Hỗ trợ thuê cho cháu cái phòng ở ngoài cháu nó ở.
2. Phương án 1 không xuôi thì để nhà cho cháu nó ở, thuê cái nhà cả gia đình mợ ra ngoài ở.
3. 1 và 2 không xuôi ( chồng mợ bảo mợ thích thì ra ngoài ở, chồng mợ ở lại với cháu) thì mợ nên xem xét kỹ rồi tính tiếp chứ sống như này tổn thọ hàng chục tuổi.
P/s Nuôi thêm 1 đứa cháu mà mợ kêu khó khăn ... mà mợ bảo nhà xe không quan trọng em thấy mâu thuẫn.
Nếu là con em phải đi ở nhờ em cung dậy nó phải biết giúp đỡ.Biết đâu sau này con mình nó cũng ở vào hoàn cảnh của cháu mình hiện giờ. Em thì cứ từ bi hỉ xả, con cháu gì cũng như nhau cho nó nhẹ cái đội mũ