- Biển số
- OF-738048
- Ngày cấp bằng
- 2/8/20
- Số km
- 87
- Động cơ
- 64,970 Mã lực
- Tuổi
- 51
Ngộ độc Hồ ly vọngHậu quả của xem phim Mỹ nhiều quá là đây
Ngộ độc Hồ ly vọngHậu quả của xem phim Mỹ nhiều quá là đây
Em đang lo tiêm xong lại bị đột biến thành siêu nhân thì bỏ buHậu quả của xem phim Mỹ nhiều quá là đây
Thế này.Cụ ơi, ở một còm cụ viết (em không quay lại còm ấy được nên không trích dẫn chính xác) cụ có nói về tình trạng sau khi LX tan rã thì quyền/bản quyền động cơ tua-bin cỡ lớn thuộc về một công ty của Ucraina, và Nga sau này phải mất công nghiên cứu lại. Em thì lấy làm lạ là tại sao ít nhất thì hồ sơ/tài liệu về công nghệ của loại động cơ kia Nga phải có (bản copy) và các nhà khoa học của Nga phải biết điều này. Khi LX tan rã thì đúng là nhà máy ở Ucrai thì Ucrai hưởng nhưng bản quyền thì Nga (thừa hưởng nhiều nhất từ LX) cũng được (sử dụng chung) quyền bản quyền chứ nhỉ.
Vâng, em hiểu. Nhưng đặc thù LX là chế độ XHCN nên chắc không có chuyện "dấu bí kíp" với nước anh cả là Nga. Điều ngược lại là các nước nhỏ không lấy được bí kíp của Nga thì dễ hiểu.Thế này.
Trong một nước cũng có nhiều công ty cùng làm 1 loại sản phẩm, cạnh tranh nhau.
Ông nào cũng giữ bí mật công nghệ cả.
Tất nhiên vẫn phải nộp bản vẽ thiết kế lên cơ quan lưu trữ và đăng ký phát minh.
Bi giờ chuyển thành 2 nước. Vậy làm sao biết được bí mật công nghệ của người ta.
Phải nghiên cứu lại từ bản vẽ và sản phẩm có sẵn.
Đơn giản như con người. Chưa có ai chuyên làm sản phẩm đó, thì có muốn cũng khó thành công ngay được.
Nga có nhiều công ty chế động cơ phản lực cho máy bay chiến đấu, về lý thuyết công nghệ cao hơn. Nhưng khi phải làm động cơ máy bay trực thăng, vận tải hay tầu thủy vẫn lúng túng mất mấy năm.
Có thể là có bản vẽ nhưng không có ông "công trình sư" thì cũng chả ai hiểu được, mà tầm mấy ông này không có nhiều để dư dả.Cụ ơi, ở một còm cụ viết (em không quay lại còm ấy được nên không trích dẫn chính xác) cụ có nói về tình trạng sau khi LX tan rã thì quyền/bản quyền động cơ tua-bin cỡ lớn thuộc về một công ty của Ucraina, và Nga sau này phải mất công nghiên cứu lại. Em thì lấy làm lạ là tại sao ít nhất thì hồ sơ/tài liệu về công nghệ của loại động cơ kia Nga phải có (bản copy) và các nhà khoa học của Nga phải biết điều này. Khi LX tan rã thì đúng là nhà máy ở Ucrai thì Ucrai hưởng nhưng bản quyền thì Nga (thừa hưởng nhiều nhất từ LX) cũng được (sử dụng chung) quyền bản quyền chứ nhỉ.
Vẫn có bí kíp cụ ơi.Vâng, em hiểu. Nhưng đặc thù LX là chế độ XHCN nên chắc không có chuyện "dấu bí kíp" với nước anh cả là Nga. Điều ngược lại là các nước nhỏ không lấy được bí kíp của Nga thì dễ hiểu.
Hồi đấy LX chơi trò chuyên môn hóa mỗi nước cộng hòa một ngành chứ không phải là nước đó tự thân mạnh về ngành đó mà do chính quyền TW phân bố, quy hoạch.
Các bạn ấy quên mất một điều là nước nào có vacxin trước thì họ cũng dùng cho dân họ trước, muốn đến lượt còn phải chờ xem có đc cung cấp ko đã. Như Mỹ đợt đầu dịch còn bị châu âu tố trấn luôn cả khẩu trang của châu âu, sau đó mua đứt cả cty dược chế ra loại vacxin tiềm năng của châu âu, để đc phân phối độc quyền. Đấy là đồng minh thân cận đấy nhé.Hậu quả của xem phim Mỹ nhiều quá là đây
Thiết kế là một việc, sản xuất là chuyện khác cụ ạ.Cụ ơi, ở một còm cụ viết (em không quay lại còm ấy được nên không trích dẫn chính xác) cụ có nói về tình trạng sau khi LX tan rã thì quyền/bản quyền động cơ tua-bin cỡ lớn thuộc về một công ty của Ucraina, và Nga sau này phải mất công nghiên cứu lại. Em thì lấy làm lạ là tại sao ít nhất thì hồ sơ/tài liệu về công nghệ của loại động cơ kia Nga phải có (bản copy) và các nhà khoa học của Nga phải biết điều này. Khi LX tan rã thì đúng là nhà máy ở Ucrai thì Ucrai hưởng nhưng bản quyền thì Nga (thừa hưởng nhiều nhất từ LX) cũng được (sử dụng chung) quyền bản quyền chứ nhỉ.
Gần 4.000 người tham gia khảo sát, tôi cho rằng cụ không nên phỉ báng.Hậu quả của xem phim Mỹ nhiều quá là đây
Cái này tụi Nga lạc hậu mấy chục năm rồi. Không cạnh tranh được với Tây. Nga cũng muốn xí phần cái bánh ở thị trường này nhưng chặng đường còn dài lắm. Tây nó dựng cho 1 mớ rào kỹ thuật rồi, bao giờ bò qua được hết mới tính tiếp được.Cccm thông thiên văn địa lý chém cho e tại sao nga ko thể phát triển máy bay chở khách thương mại dc nhỉ? Trước đây e thấy mái bai nga dùng nhiều lắm mà. Giờ mái bai quân sự vẫn lượn như chim nhưng dân sự thì im luôn.
Có quả Sukhoi Superjet 100 đấy, bác search xem thế nào.Cccm thông thiên văn địa lý chém cho e tại sao nga ko thể phát triển máy bay chở khách thương mại dc nhỉ? Trước đây e thấy mái bai nga dùng nhiều lắm mà. Giờ mái bai quân sự vẫn lượn như chim nhưng dân sự thì im luôn.
Quả đấy thì e biết, nó nổi tiếng ở Indo. E ko hiểu sao máy bay quân sự nga mạnh bnhieu năm nay rồi mà dân sự lại thụt lùi ko ngóc lên dc.Có quả Sukhoi Superjet 100 đấy, bác search xem thế nào.
Cảm ơn bác. Bài viết của tôi cũng là dịch từ báo Đức đó. Tên cái con virus mà Nga dùng làm vật liệu nền, là một con đã quen thuộc rồi, đã được chứng minh là vô hại đối với cơ thể rồi. Bọn Đức cũng nói dùng vật liệu quen thuộc thì ít rủi ro hơn, dù không phải không có.Nghe lời giải thích của họ cũng có vẻ có lý, có trang thông tin của nhà sản xuất ở đây https://sputnikvaccine.com/about-vaccine/adenoviral-vaccines/
Cách tiếp cận của Nga truyền thống hơn, có nhiều năm nghiên cứu lâm sàng hơn là phương pháp mRNA của Morderna Mỹ chưa từng có 1 vaccine nào trên thế giới theo phương pháp này. Nghe mô tả phương pháp mRNA thì như thả vật liệu di truyền trôi nổi vào cơ thể (em không có chuyên môn, các cụ đừng mắng em). Em thử đặt câu hỏi là cái vaccine mới kia có gây hại cho vật liệu di truyền trong cơ thể, có gây biến đổi gen, vô sinh hay không thì làm gì có ai trả lời được trong vài năm tới
Vậy thì lời hứa có vaccine "giai đoạn 3" trong năm tới nghe còn rủi ro hơn, trừ việc là thể nào cũng có vài chuyên gia đứng ra bảo đảm mồm.
Cảm ơn bác. Mỹ cũng làm 6 vaccine trong chiến dịch thần tốc operation warp speed. Nếu làm đúng chuẩn thì chả bao giờ có được vaccine trong 18 tháng cả. Việc phương tây dùng chất mới thì còn phải lâu hơn nữa mới là đúng. Nhưng hoàn cảnh hiện nay không cho phép như thế.Em thấy quan điểm về tiêu chuẩn/quy chuẩn của Bác quá cứng nhắc và có vẻ như quá sùng bái phương Tây. Với những trường hợp đặc biệt, tình thế đặc biệt thì quy chuẩn có thể thay đổi linh hoạt nếu như chứng minh được hiệu quả của giải pháp (ngay cả phương Tây cũng đang rút ngắn thời gian thử nghiệm). Việc các nước phương Tây mất 1-2 năm để ra vac-xin không có nghĩa là Nga cũng vậy.
Chính phủ Nga cũng thông báo là việc tiêm phòng sẽ là tự nguyện, dân Nga cũng có phải là bù nhìn đâu mà bảo tiêm là tiêm. Thế cho nên nước Nga thông báo có vac-xin là một tin vui cho thế giới. Bây giờ phương Tây và Mỹ lao vào chỉ trích có lẽ là họ đang sợ Nga thành công. Nga đâu có cần bán vac-xin cho EU và Mỹ, họ chỉ cần ổn định tình hình trong nước và cho các nước đồng minh đã là thành công lớn và có lợi thế hơn Mỹ và Eu rất nhiều rồi.
Ủng hộ Nga tiêm vac-xin đại trà và chúc họ thành công!!
Nga có SuperJet và con TU 2 động cơ (tôi đã viết ở mấy trang trước), nhưng chỉ chạy nội địa hoặc 1 số nước ngoài EU, Mỹ thôi. Bay thì cứ bay, nhưng chiếm được thị phần của họ thì còn lâu, họ dựng nên 1 đống rào cản rồi. Phương Tây cũng đầu tư vào cái này nhiều hơn hẳn Nga, họ có nhiều tiến bộ. Dĩ nhiên nếu chỉ để thỏa mãn bay được thì con nào cũng thế, nhưng đọng cơ của con SuperJet không kinh tế bằng, nên Nga nó mới phải phát triển con MS-21 với động cơ PD-14 mới để thay đó (dùng cho tầm trung), và cũng chuẩn bị thay con động cơ của SuperJet bằng động cơ nội địa. Hiện Nga ngố mới chỉ nội địa hóa xong hệ thống định vị của SuperJet thôi, còn đang nội địa hóa cánh, động cơ chắc sau cùng.Cccm thông thiên văn địa lý chém cho e tại sao nga ko thể phát triển máy bay chở khách thương mại dc nhỉ? Trước đây e thấy mái bai nga dùng nhiều lắm mà. Giờ mái bai quân sự vẫn lượn như chim nhưng dân sự thì im luôn.
Liên Xô có nhiều nhà máy làm động cơ. Chỉ có 1 số loại động cơ tuabin khí thì nhà máy nằm ở Ukraine.Cụ ơi, ở một còm cụ viết (em không quay lại còm ấy được nên không trích dẫn chính xác) cụ có nói về tình trạng sau khi LX tan rã thì quyền/bản quyền động cơ tua-bin cỡ lớn thuộc về một công ty của Ucraina, và Nga sau này phải mất công nghiên cứu lại. Em thì lấy làm lạ là tại sao ít nhất thì hồ sơ/tài liệu về công nghệ của loại động cơ kia Nga phải có (bản copy) và các nhà khoa học của Nga phải biết điều này. Khi LX tan rã thì đúng là nhà máy ở Ucrai thì Ucrai hưởng nhưng bản quyền thì Nga (thừa hưởng nhiều nhất từ LX) cũng được (sử dụng chung) quyền bản quyền chứ nhỉ.
Bàn là Liên Xô phích cắm không có tiếp địa, bàn là Đông Đức phích cắm có tiếp địa.Quả đấy thì e biết, nó nổi tiếng ở Indo. E ko hiểu sao máy bay quân sự nga mạnh bnhieu năm nay rồi mà dân sự lại thụt lùi ko ngóc lên dc.
Trước hết cho em xin lỗi vì sự chậm trễ này. Thời gian này em quá bận nên chỉ khi nào hơi rảnh thì lên Otofun đọc tin thôi.Cảm ơn bác đã có bài viết rất bổ ích
Bác có thể cho biết rõ hơn về cuộc sống của 1 công chức bình thường ở Nga k?
Lương công chức so với mặt bằng xã hội thì thế nào? So với người làm công ty, người làm tự do?
Chi phí hàng tháng (nhà cửa, xe ô tô, xăng xe, giá đi giao thông công cộng, học phí cho con cái, tiền ăn uống, Internet, điện, viễn thông)?
Các trợ cấp nhà nước khác?
Tại sao cậu được cấp nhiều đất? Tiêu chuẩn nào thì được cho đất? Đất được cho là của mình vĩnh viễn?
Mình có trách nhiệm gì trên đất được cho? Ngày xưa bảo cho đất ở viễn đông để làm nông nghiệp cơ mà?
Thế nào là 1 gia đình, 1 hộ "nghèo" ở Nga? Ở mức nào thì được coi là 1 hộ "nghèo"?
Tình hình an ninh với người nhập cư thế nào? Chính vụ đầu trọc Nga sát hại 1 sinh viên Thủy Lợi VN hồi đó, đã làm tôi hủy bỏ ý định đi du lịch Nga, chỉ dừng lại ở Séc.
Bây giờ nghe mấy đưa bên này sang đấy du lịch nói lại là không còn nguy hiểm như xưa, đường phố Moscou sạch sẽ rộng rãi hơn bên này, nhưng tôi vẫn chưa muốn đi du lịch sang đó. Vẫn cảm thấy chưa yên tâm thì du lịch sao vui được, dù về mặt lý trí thì biết rằng có thể đã an toàn hơn rồi.