Cảm ơn. Đây có lẽ là post khá nhất của fan Mỹ. Cái này khá giống với 1 cái tôi đã viết cách đây 5 hay 6 năm ở 1 diễn đàn khác. Cái mà làm nên cường quốc không phải ở việc có thật nhiều nghiên cứu khoa học hay lắm phát minh, mà ở khả năng và tốc độ chuyển hóa nhanh chóng các kết quả khoa học thành thực tiễn. Cái này liên quan đến cả hệ thống chính trị, tổ chức, thương mại, etc.
Mỹ là nước có tốc độ làm việc này nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Các nước đã từng là XHCN đều chậm về cái này, vì họ có quá khứ không có kinh tế thị trường. Với Nga thời Sa hoàng còn tệ hơn nữa, khi cả hệ thống phong kiến rệu rã. Nhưng không chỉ Nga, ngay nhiều nước Tây Âu cũng có vấn đề này, dù vẫn tốt hơn Nga. Chỗ tôi đây, nhiều nghiên cứu làm ra, lúc vận động để mở startup thì chao ôi là chậm. Đến khi phải bảo, bên Mỹ họ sử dụng kết quả nghiên cứu của mình (đã đăng trên các publication khoa học) để xin đầu tư mạo hiểm mở startup rồi, lúc đó các bố mới quắn hết cả đít lên.
Sếp tôi ngày xưa đã từ chức bỏ ra nước ngoài, 1 phần vì sự chậm chạp này
Đây, em hộ các cụ rồ Nga.
<p><font size="2" face="Arial">Theo ý kiến của GS Loren Graham (Viện Công nghệ Massachusetts), việc một quốc gia lớn như Nga không có khả năng thu lợi từ các phát minh khoa học của mình là vấn đề hết sức nghiêm trọng.</font></p>
tiasang.com.vn
Còn các cụ rồ Mỹ thì mời đọc bài này
Đứng trước nhiều vấn đề hệ trọng sống còn như biến đổi khí hậu toàn cầu, năng lượng hạt nhân, hay bùng nổ dân số thế giới, đại dịch Covid-19, con người thường thiếu khả năng tiếp cận duy lý chín chắn mà thường để cảm xúc và tri thức hạn chế chi phối hành vi.
tiasang.com.vn
Mỗi quốc gia đều có vấn đề của riêng mình.
Ý của họ là vậy mà, chỉ có Mỹ và châu Á, Nhật, hàn, Đài. Còn châu Âu tụt hậu cả. Hiểu biết công nghệ kiểu "màn hình tinh thể lỏng là đỉnh cao" ấy mà
So thế này thì Anh quốc cũng tụt hậu so với Hàn.
Mấy ông như Thụy điển, Canada, Australia còn chưa bằng Việt nam.
Em hỏi thật là cụ có hiểu khoa học - công nghệ nó là gì không đấy ?
Mỹ là nước chênh lệch giàu nghèo rất lớn. Hồi cách đây gần 10 năm, tôi đã trích dẫn số liệu từ chính trang Web của CIA Mỹ, rằng, 10% người giàu nhất Mỹ có số tài sản bằng gần 90% người dân Mỹ.
Chưa kể đến cái gọi là "nghèo" ở Nga cũng khác với Mỹ. Ở Mỹ "nghèo" là có thể đi đến mức cùng cực nhất. Nhưng ở Nga thì không đến mức đó. Một người dù có 1 cái nhà, vườn trồng khoai tây, đất đủ rộng để chăn nuôi, cũng có thể được xếp vào hộ "nghèo" ở Nga
Có 40% người Mỹ trong vòng một tháng không thể huy động được 2000 USD, có 27% trong số họ không thể trả được khoản tiền ngoài dự toán là 400 USD, 1% những người siêu giàu ở Mỹ có tài sản nhiều hơn 90% những người nghèo ở Mỹ. Chỉ riêng ba người giàu nhất đã có số tài sản hơn 160 triệu người Mỹ. Vài con số để nói lên mức thu nhập trung bình. Có hơn 50% người Mỹ sống theo kiểu tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ ngay. Đối với họ nước ngập đến tận cổ. Họ không thể trả được hóa đơn hỏng ô tô bất thường 400 USD, cũng không thể trồng một cái răng nếu chẳng may phải nhổ đi, mất răng cửa thì càng duyên
Kein Land ist bisher von Corona so getroffen worden wie die USA. Millionen Menschen stürzen derzeit ungeschützt in Armut. Ihre Geschichten sind die eines
www.capital.de
www.zeit.de
Chưa hết, cuối hè con số sẽ còn khác nhiều con số hôm nay. Những con số không biết nói dối
Bác này chắc k biết Nga nó làm chip nhiều lắm rồi, cả thiết kế lẫn gia công. Bảo công nghiệp bán dẫn nó không bằng phương tây thì OK, chứ nói kiểu này thì chỉ có dạng fan cuồng tín. Mà Nga xưa này chưa bao giờ làm chip cho điện thoại thông thường, chắc mấy bác này tưởng mấy con chip phổ thông dân dụng cho laptop hay điện thoại là đỉnh cao của chip đấy
. Những vấn đề này đã nói ở nhiều diễn đàn lắm rồi, chán chả buồn nhắc
để giải quyết những tính toán của ứng dụng điện thoại thông thường, Nga có thể làm được con chip xử lý ko kém gì Âu Mỹ. Chỉ có điều con chíp đó phải đặt trong 1 toà nhà 5 tầng và cần phải có 1 nhà máy nhiệt điện cung cấp năng lượng cho nó