- Biển số
- OF-707721
- Ngày cấp bằng
- 15/11/19
- Số km
- 1,196
- Động cơ
- 115,671 Mã lực
- Tuổi
- 51
(tt)
Khôn ngoan hơn nữa, năm 1962, ông mời những trí thức tả phái tham gia chính phủ. Hu Nim được cử làm phụ tá chủ bút báo đảng Sangkum, Samphan làm Bộ tr.ưởng Thương mại và Hou Youn Bộ tr.ưởng Kế hoạch. Mấy người này mới làm được một vài cải cách nhỏ thì năm sau, năm 1963, Họ cũng phản đối luôn cả Sihanouk song song với những cuộc biểu tình của sinh viên và Phật tử ở Việt nam, sinh viên học sinh ở tỉnh Siem Reap biểu tình phản đối cảnh sát Campuchia tham nhũng và có những hành vi đàn áp hung bạo.
Đây là một biến cố tự phát, nhưng là lần đầu tiên ở Campuchia có biểu tình phản đối chính phủ. Sihanouk nghi ngờ phe tả xúi dục, buộc Khieu Samphan, Hou Youn, Hu Nim phải từ chức. Còn Saloth Sar bị săn đuổi phải trốn vào rừng.
Tuy đàn áp tả phái trong nước, Sihanouk vẫn tiếp tục chính sách đối nội và đối ngoại lưng chừng. Để Trung hoa và CS Bắc Việt không viện trợ cho CS Campuchia, ông quốc hữu hoá nhũng ngành sản xuất, ngưng nhận viện trợ Mỹ, và làm ngơ cho những hoạt động của Việt cộng ở vùng biên giới. Mất viện trợ Mỹ, ngân sách bị thiếu hụt, Sihanouk ra lệnh thu mua lúa gạo với giá rẻ. Điều này khiến nông dân bất mãn và họ không chịu tăng gia sản xuất.
Ngay cả phe hữu cũng bất bình vì thái độ đối ngoại thân Cộng và vì ngân sách quốc phòng bị giảm. Họ càng bất mãn hơn khi Sihanouk đứng ra triệu tập Hội nghị nhân dân Đông dương ở Phnom Penh năm 1966, và chỉ mời Bắc Việt, Mặt trận giải phóng, và Pathet Lào tham dự.
Vào cuối năm đó, Quốc hội Campuchia được bầu lại. Chỉ trừ Khieu Samphan, Hou Youn và Hu Nim đắc cử, còn lại toàn là dân biểu phe hữu. Lon Nol được bầu làm Th ủ t.ướng, và chính phủ bắt đầu chính sách thu mua lúa gạo một cách cứng rắn hơn.
Mầm mống bất mãn nổi lên. Sáng ngày 2-4-1967, nông dân làng Samlaut tỉnh Battambang nổi loạn, giết chết hai binh sĩ, cướp súng ống rồi tấn công đồn bót tỉnh ly. Cuộc nổi loạn bị dẹp tan, nhưng ở biên giới phía đông gần vùng tam biên, Saloth Sar và Trung ương Đảng CS Campuchia nghĩ rằng thời gian đã chín mùi để có thể phát động đấu tranh vũ trang chiếm chính quyền, bắt đầu nổi lên gây rối. Sihanouk tố cáo phe tả đứng đằng sau cuộc nổi loạn ở Samlaut nên cho mật vụ bắt bớ đàn áp. Khiêu Sam phan, Hou Youn, Hu Năm phải trốn vào bưng. Kể từ lúc đó, Sihanouk mất dần sự ủng hộ của cả phe tả lẫn phe hữu.
Sau 1968, Việt cộng bị yếu đi, Sihanouk tìm cách trở lại kết thân với Mỹ. Sau khi bị đảo chánh, ông theo Khmer Đỏ.
Ngày 18-3-1970, khi Sihanouk đang nghỉ hè ở Pháp, Quốc hội Campuchia được triệu tập, ra tuyên cáo truất phế Sihanouk khỏi chức Quốc trưởng, tố cáo ông ta đã để bộ đội Việt nam chiếm đóng đất đai Campuchia một cách bất hợp pháp, vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ và nền trung lập của quốc gia Campuchia. Sau khi bị đảo chánh, Sihanouk đả kích họ kịch liệt.
Cuộc đảo chánh kể trên đã chấm dứt đường lối chính trị đu dây của Sihanouk. Nhân vật chính trong cuộc đảo chính là hoàng thân Sirik Matak và tướng Lon Nol. Lon Nol xuất thân nông dân. Năm 1946, ông lập đảng Canh Tân Campuchia. Tới năm 1955, đảng này nhập vào đảng Sangkum của Sihanouk và Lon Nol được Sihanouk cho làm Tham mưu trưởng quân đội. Ông ta giấu kín tham vọng, được Sihanouk tin cẩn và trở nên cánh tay mặt của Sihanouk.
Chính phủ Lon Nol ngầm xúi dục dân chúng Phnom Penh biểu tình đập phá toà đại sứ Bắc Việt và toà đại diện Việt cộng, đồng thời chính thức yêu cầu quân lính Việt cộng rút ra khỏi những mật khu biên giới.
Ngay sau khi đảo chánh, Lon Nol ra lệnh lập những trại tập trung để giam giữ kiều dân Việt nam. Chính phủ Campuchia lúc đó công nhận giam giữ khoảng 30000 Việt kiều trong trại và 7000 Việt kiều trong tù.
Ngày 10-4-1970, Lon Nol cho lính bắn chết nhiều người Việt ở Prasaut và Chui Changwan. Hàng trăm xác người bị thả trôi trên sông Bassac.cả ngàn người Việt bị thảm sát thả trôi trên dòng Mê kông. Vì áp lực quốc tế, Lon Nol phải chấm dứt hành động tàn sát và đã cho tàu Hải quân Việt nam cộng hoà lên đón Việt kiều về nước. Số người còn ở lại, hoặc nhờ giấu được tung tích, hoặc sống trong vùng do Khmer Đỏ kiểm soát sau này cũng bị Khmer Đỏ thanh toán hết.
Lon Nol hy vọng với một quân đội 35000 quân dù trang bị yếu kém và thiếu huấn luyện có thể đánh đuổi được bộ đội Việt cộng ra khỏi biên giới. Lon Nol đã luôn gọi Nam Việt nam VNCH là Khmer Hạ và ông đã lập Viện khmer Mon, mà tờ đặc san đầu liên in bản đồ Campuchia trong đó lãnh thổ bao gồm đồng bằng sông Cửu Long (nam bộ) và một phần đất của Thái lan.
Khôn ngoan hơn nữa, năm 1962, ông mời những trí thức tả phái tham gia chính phủ. Hu Nim được cử làm phụ tá chủ bút báo đảng Sangkum, Samphan làm Bộ tr.ưởng Thương mại và Hou Youn Bộ tr.ưởng Kế hoạch. Mấy người này mới làm được một vài cải cách nhỏ thì năm sau, năm 1963, Họ cũng phản đối luôn cả Sihanouk song song với những cuộc biểu tình của sinh viên và Phật tử ở Việt nam, sinh viên học sinh ở tỉnh Siem Reap biểu tình phản đối cảnh sát Campuchia tham nhũng và có những hành vi đàn áp hung bạo.
Đây là một biến cố tự phát, nhưng là lần đầu tiên ở Campuchia có biểu tình phản đối chính phủ. Sihanouk nghi ngờ phe tả xúi dục, buộc Khieu Samphan, Hou Youn, Hu Nim phải từ chức. Còn Saloth Sar bị săn đuổi phải trốn vào rừng.
Tuy đàn áp tả phái trong nước, Sihanouk vẫn tiếp tục chính sách đối nội và đối ngoại lưng chừng. Để Trung hoa và CS Bắc Việt không viện trợ cho CS Campuchia, ông quốc hữu hoá nhũng ngành sản xuất, ngưng nhận viện trợ Mỹ, và làm ngơ cho những hoạt động của Việt cộng ở vùng biên giới. Mất viện trợ Mỹ, ngân sách bị thiếu hụt, Sihanouk ra lệnh thu mua lúa gạo với giá rẻ. Điều này khiến nông dân bất mãn và họ không chịu tăng gia sản xuất.
Ngay cả phe hữu cũng bất bình vì thái độ đối ngoại thân Cộng và vì ngân sách quốc phòng bị giảm. Họ càng bất mãn hơn khi Sihanouk đứng ra triệu tập Hội nghị nhân dân Đông dương ở Phnom Penh năm 1966, và chỉ mời Bắc Việt, Mặt trận giải phóng, và Pathet Lào tham dự.
Vào cuối năm đó, Quốc hội Campuchia được bầu lại. Chỉ trừ Khieu Samphan, Hou Youn và Hu Nim đắc cử, còn lại toàn là dân biểu phe hữu. Lon Nol được bầu làm Th ủ t.ướng, và chính phủ bắt đầu chính sách thu mua lúa gạo một cách cứng rắn hơn.
Mầm mống bất mãn nổi lên. Sáng ngày 2-4-1967, nông dân làng Samlaut tỉnh Battambang nổi loạn, giết chết hai binh sĩ, cướp súng ống rồi tấn công đồn bót tỉnh ly. Cuộc nổi loạn bị dẹp tan, nhưng ở biên giới phía đông gần vùng tam biên, Saloth Sar và Trung ương Đảng CS Campuchia nghĩ rằng thời gian đã chín mùi để có thể phát động đấu tranh vũ trang chiếm chính quyền, bắt đầu nổi lên gây rối. Sihanouk tố cáo phe tả đứng đằng sau cuộc nổi loạn ở Samlaut nên cho mật vụ bắt bớ đàn áp. Khiêu Sam phan, Hou Youn, Hu Năm phải trốn vào bưng. Kể từ lúc đó, Sihanouk mất dần sự ủng hộ của cả phe tả lẫn phe hữu.
Sau 1968, Việt cộng bị yếu đi, Sihanouk tìm cách trở lại kết thân với Mỹ. Sau khi bị đảo chánh, ông theo Khmer Đỏ.
Ngày 18-3-1970, khi Sihanouk đang nghỉ hè ở Pháp, Quốc hội Campuchia được triệu tập, ra tuyên cáo truất phế Sihanouk khỏi chức Quốc trưởng, tố cáo ông ta đã để bộ đội Việt nam chiếm đóng đất đai Campuchia một cách bất hợp pháp, vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ và nền trung lập của quốc gia Campuchia. Sau khi bị đảo chánh, Sihanouk đả kích họ kịch liệt.
Cuộc đảo chánh kể trên đã chấm dứt đường lối chính trị đu dây của Sihanouk. Nhân vật chính trong cuộc đảo chính là hoàng thân Sirik Matak và tướng Lon Nol. Lon Nol xuất thân nông dân. Năm 1946, ông lập đảng Canh Tân Campuchia. Tới năm 1955, đảng này nhập vào đảng Sangkum của Sihanouk và Lon Nol được Sihanouk cho làm Tham mưu trưởng quân đội. Ông ta giấu kín tham vọng, được Sihanouk tin cẩn và trở nên cánh tay mặt của Sihanouk.
Chính phủ Lon Nol ngầm xúi dục dân chúng Phnom Penh biểu tình đập phá toà đại sứ Bắc Việt và toà đại diện Việt cộng, đồng thời chính thức yêu cầu quân lính Việt cộng rút ra khỏi những mật khu biên giới.
Ngay sau khi đảo chánh, Lon Nol ra lệnh lập những trại tập trung để giam giữ kiều dân Việt nam. Chính phủ Campuchia lúc đó công nhận giam giữ khoảng 30000 Việt kiều trong trại và 7000 Việt kiều trong tù.
Ngày 10-4-1970, Lon Nol cho lính bắn chết nhiều người Việt ở Prasaut và Chui Changwan. Hàng trăm xác người bị thả trôi trên sông Bassac.cả ngàn người Việt bị thảm sát thả trôi trên dòng Mê kông. Vì áp lực quốc tế, Lon Nol phải chấm dứt hành động tàn sát và đã cho tàu Hải quân Việt nam cộng hoà lên đón Việt kiều về nước. Số người còn ở lại, hoặc nhờ giấu được tung tích, hoặc sống trong vùng do Khmer Đỏ kiểm soát sau này cũng bị Khmer Đỏ thanh toán hết.
Lon Nol hy vọng với một quân đội 35000 quân dù trang bị yếu kém và thiếu huấn luyện có thể đánh đuổi được bộ đội Việt cộng ra khỏi biên giới. Lon Nol đã luôn gọi Nam Việt nam VNCH là Khmer Hạ và ông đã lập Viện khmer Mon, mà tờ đặc san đầu liên in bản đồ Campuchia trong đó lãnh thổ bao gồm đồng bằng sông Cửu Long (nam bộ) và một phần đất của Thái lan.
Chỉnh sửa cuối: