Quê cụ giờ đất cát đắt ko cụ
Cụ đi Nga, Mỹ, Châu Âu ...thì đời sống nông dân cả trăm năm vẫn vậy thôi. Nông thôn VN giờ khác xưa cũng nhiều lắm rồi. Có cái quy mô sản xuất NN vẫn còn nhỏ.Em cũng thấy thế. Chẳng hiểu đất nc phát triển thế nào, vị thế quốc tế ra sao, GDP đầu người bao nhiêu mà 20 năm nay về quê em vẫn thấy những ngôi nhà đó, mảnh vườn đó, mớ rau con gà... Đời sống của dân cũng chẳng khá là bao.
Quê em giờ đất bãi bỏ hoang gần hết. Ai thích làm thì làm. Em chụp là bãi nhà em đấy. Chả ai tranh. Nhưng mà hộ gia đình thôi, chứ làm kiểu hết cả cánh bãi thì lại có người đòi ngay.Chính sách chia đều ruộng đất theo đầu người bây giờ lạc hậu rồi mỗi nhà được 1 mảnh nhỏ, người không nhu cầu đã ở TP rồi cũng được chia đất, người có nhu cầu làm ăn thực sự thì diện tích quá nhỏ không đủ để đầu tư máy móc, kỹ thuật canh tác để nâng cao năng suất được.
Nếu Nhà nước có chính sách giao đất diện tích lớn cho người có có khả năng sử dụng lâu dài tôi tin là sẽ có nhiều người nhận làm. Họ sẽ đầu tư đắp đê bao, lắp hệ thống bơm chống úng...Quê em giờ đất bãi bỏ hoang gần hết. Ai thích làm thì làm. Em chụp là bãi nhà em đấy. Chả ai tranh. Nhưng mà hộ gia đình thôi, chứ làm kiểu hết cả cánh bãi thì lại có người đòi ngay.
Thực tế ở chỗ em không cần đắp đê vì chỗ bố em làm là bãi ngoài đê, còn bãi trong đê nữa. Nhà em làm bãi ngoài đê vì hằng năm đều có nước phù sa ngập lên vườn. Nhưng nước ngập chỉ vừa đủ thôi và có thời gian cố định rồi nên đất rất xốp và tốt, dễ gieo trồng. Còn bãi trong thì ko ai làm. Tất nhiên làm nhà em làm chỉ là kiểu nhỏ lẻ thôi.Nếu Nhà nước có chính sách giao đất diện tích lớn cho người có có khả năng sử dụng lâu dài tôi tin là sẽ có nhiều người nhận làm. Họ sẽ đầu tư đắp đê bao, lắp hệ thống bơm chống úng...
Cảm ơn cụ đã có lời động viên ạ!Văn cụ hay quá
Cụ cứ tự nhiên ạ!Xin phép cụ chia sẻ bài nhé.
Mọi thứ đều có giá trị lịch sử nhất định, đúng vào thời điểm xưa chưa chắc đã tốt và đúng vào thời điểm hiện tại cụ ạ, không nên áp đặtNhiều cụ mợ nói cũng nhiều ý đúng nhưng em nghĩ những gì phần lớn chúng ta có ngày hôm nay là nhờ con lợn, sào lúa, đàn gà của bố mẹ gom góp khi xưa nuôi ăn học...Nông dân họ là ai? Là chính người thân, họ hàng, là lý do để ta mỗi khi mệt mỏi ở thành phố vẫn tìm về, để mảnh đất vô tri trở thành hai tiếng quê hương!
He he cái khó như vậy đấy, do tập tính tham lam ngắn tầm nhìn mà ra. Chả trách búa liềm bảo k là gc lãnh đạo cũng đúng. Làm nông nghiệp bét cũng phải 5ha mới sống đc. Mà mua thu gom thì k bán. Cho mượn lúc đầu tư ăn đc thì đòi để làm khiến mấy ông doanh nghiệp con con chết sặc tiết.Quê em giờ đất bãi bỏ hoang gần hết. Ai thích làm thì làm. Em chụp là bãi nhà em đấy. Chả ai tranh. Nhưng mà hộ gia đình thôi, chứ làm kiểu hết cả cánh bãi thì lại có người đòi ngay.
.. Hậu quả dân gánh còn gây ra là thằng khác , thử hỏi cưỡng lại đc ko. Mà thôi ,chưa chắc đã hiểu tiếng người phí nhờiChấp nhận thôi, có mảnh đất nào được giá thì bán nốt lên thành phố mà làm thuê, hay ra khu công nghiệp mà làm. Giờ là lúc phải nhận hậu quả của nhiều thứ.
Mía có 300 đồng/kg cho cũng không ai lấy vì tiền bán được không đủ trả công chặt, cuối cùng giải pháp được đưa ra là đốt bỏ.Lợn dịch, lúa bệnh, cá gà mất giá, vải nhãn mất mùa trong khi xăng, điện, gas tăng giá khiến cho nông dân như bị kẹp giữa hai gọng kìm, loay hoay mãi mà chưa tìm thấy đường ra. Trong những ngày này đi khắp miền Bắc đâu cũng thấy một màu trắng xóa của vôi bột như những vành đai thắt quanh xóm làng, cũng ngửi thấy mùi lợn chết thum thủm chưa kịp chôn, cũng nghe thấy tiếng thở than của các chủ trại…Mọi người có thể thấy bóng dáng quê nhà qua những bà, những mẹ, những chị ôm xác lợn chết đi chôn vụng giữa đêm hay bịt tai lại vì không muốn nghe tiếng vật nuôi kêu thét lúc bị thú y kích điện tiêu hủy; Mướt mải chạy lúa mới phơi bỗng gặp cơn mưa rào bất chợt; Bạc mặt vì lo đóng tiền học cho con hay họp họ, cưới xin mà đến cái phong bì cũng phải vay mượn; Tay, chân lở loét không biết bao giờ lành vì chất bảo quản độc hại khi phải bóc thuê long nhãn Thái…Không biết quê của các cụ, mợ tình hình thế nào? Xin mời cùng đọc ạ!
Link:
ÔM XÁC LỢN ĐI CHÔN VỤNG GIỮA ĐÊM KHUYA
https://nongnghiep.vn/chuyen-thoi-su-o-nong-thon-bai-1-cu-den-toi-la-lai-run-post241968.html
Cảnh xét nghiệm lợn dịch tả
BÀN TAY, BÀN CHÂN CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐI BÓC LONG NHÃN THÁI
https://nongnghiep.vn/chuyen-thoi-su-o-nong-thon-bai-2-noi-buon-cua-vung-que-chi-dau-post242012.html
HẠT THÓC CHÌM, BẾP CỦI TRỞ LẠI
https://nongnghiep.vn/chuyen-thoi-su-o-nong-thon-bai-3-hat-gao-chim-bep-cui-tro-lai-post242088.html
Dạ tầm 20 năm trở lại đây, chưa bao giờ chứng kiến một dịch bệnh gì lại nguy hiểm với vật nuôi và phá hủy kinh tế nhiều như tả lợn châu Phi này cụ ạ!Đúng là 1 bước chân sa địa ngục cụ nhỉ
Âm tầm 5 tỷ không biết bao giờ có cơ hội san bằng tỷ số
Hôm qua em vào trang trại nuôi 4 vạn gà lấy trứng của ông anh làm bài bản, chuyên nghiệp thấy khủng lắm, kiếm ăn cực tốt, ông ấy bảo chỉ sợ dịch bệnh thôi còn thu nhập thì ko phải nghĩ. Ở HN ông ấy tháng thu nhập từ thuê nhà, thuê vp mấy trăm củ mỗi tháng mà còn lên núi nuôi gà kinh doanh thì hiểu việc đầu tư lớn, bài bản, chuyên nghiệp có lợi nhuận tốt ntnĐầu tư vào nông nghiệp nếu không thành công thì không khác gì nuôi nghiện