- Biển số
- OF-55191
- Ngày cấp bằng
- 17/1/10
- Số km
- 769
- Động cơ
- 454,301 Mã lực
Vì điều kiện nên đang rất cần thuốc an toàn này của cụ chủ, cụ có thể cho dùng thử và mua nhé .
Hồi xưa e có xem 1 bộ phim trên Discovery thấy có loài kiến cộng sinh với rệp. Chính xác là kiến nuôi rệp để ăn mật do rệp tiết ra, còn rệp thì hút dinh dưỡng từ câyVẫn thu hoạch đầy đủ, sâu ăn thì thôi phải chiu, còn rệp các kiểu vì nó ko có thiên địch, đợi vườn có tổ kiến thì chấp rệp trừ khi quá dày thì phải hỗ trợ diệt 1 đợt, còn lại là bọn nó tự oánh nhau.
Với các cụ trồng ở sân thượng thì khoai phết, phải đảm bảo giống sạch, vì xung quanh toàn bê tông, mỗi nhà mình có vườn thì mọi thứ côn trùng các kiểu sẽ tập trung vào đấy hết.
Bây giờ sing nó làm chuyên nghiệp lắm rồi. Quy định là nhà cao tầng phải có vườn trên nóc.
Làm em nhớ cách đây khoảng 6-7 năm em phải qua Sing nhận bàn giao và giám sát tháo dỡ một hệ thống thủy canh cho ông chủ. Ông chủ lúc nào cũng sùng sục tìm hướng đầu tư mới và bị thuốc bởi mấy người bán đồ làm aquaponic - trồng cây thủy canh kết hợp nuôi cá. Ổng mua lại cái dàn thủy canh theo chiều thẳng đứng này, đặt kín trong cái phòng khoảng 200m2. Tháo dỡ xong em về viết cái báo cáo. Sau đó thì lỡ mua rồi nên ông chủ đành phải chở đồ về và đắp chiếu để đấy. Trồng kiểu này thì giá rau củ trên giời, không làm đại trà được.
Hội làm giàu được trong mấy cái ngày này lại là hội bán thiết bị. Cũng mấy cái ống nhựa PVC nhưng đắt gấp mấy lần ống nước. Người theo được là hộ gia đình nhỏ, làm cho có việc cùng làm cho vui. Cũng có khách sạn 5 sao ở Sing làm, nhưng vì họ là 5 sao, nhà hàng của họ bán đĩa salat giá mấy chục đô được, và vì họ cần quảng cáo khách sạn của họ là kiểu sinh thái thân thiện môi trường gì gì đấy.
Do vậy muốn diệt rệp thì phải trị được kiến!Hồi xưa e có xem 1 bộ phim trên Discovery thấy có loài kiến cộng sinh với rệp. Chính xác là kiến nuôi rệp để ăn mật do rệp tiết ra, còn rệp thì hút dinh dưỡng từ cây
Chuẩn là bọn kiến này nó tha rệp đi khắp nơi. Lúc đầu em tưởng nó chén rệp, sau đó thì...tiêu diệt luôn cả 2.Hồi xưa e có xem 1 bộ phim trên Discovery thấy có loài kiến cộng sinh với rệp. Chính xác là kiến nuôi rệp để ăn mật do rệp tiết ra, còn rệp thì hút dinh dưỡng từ cây
Nếu cụ muốn thương mại hóa sp thì đây không phải chỗ cụ nên giới thiệu vì giới hạn bởi : trình độ & kinh tế.....Mấy ai cùng nghành nghề , cùng đam mê đâu , chạy ăn từng bữa, thất nghiệp, làm thuê chiếm gần 100% rồi !Như cccm đã biết, cây cối cũng như người hay bị bệnh tật tấn công. Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật (bvtv) để diệt côn trùng (insecticide) và diệt nấm bệnh (fungicide) nhưng hầu hết đều dựa vào nguyên lý gây độc cho loài gây hại. Cho dù có những loại thuốc ít gây hại cho người và vật nuôi, các loại thuốc bvtv hiện nay vẫn cần được dùng cách xa thời điểm thu hoạch để đảm bảo an toàn.
Tôi đang nghiên cứu 1 dòng thuốc bvtv AN TOÀN, có thể sử dụng sát thời điểm thu hoạch. Các thành phần đều KHÔNG ĐỘC HẠI, có thể dùng làm phụ gia thực phẩm. Nguyên lý là tác động đến quá trình sinh trưởng của côn trùng (rệp, trĩ, nhện, …) và nấm hại khiến cho chúng mất nước, mất cân bằng và TỰ CHẾT
Tôi làm ngành Hóa và ít kinh nghiệm về trồng trọt. Mục tiêu của thread này là bàn luận và trao đổi về bệnh cây trồng. Cụ mợ nào muốn thử nghiệm xin mời ib với tôi để trao đổi trực tiếp. Chi tiết, cách thức thử nghiệm tôi sẽ viết sau.
Thanks for reading
Đọc còm của cụ máu nghiên cứu của e lại nổi lên (mặc dù e đã bỏ nghề rùi)Khái niệm sạch do con người tự quy định cụ ạ. Thực tế thiên nhiên nó vẫn vận động theo đúng quy luật của nó, con người mình càng cố tác động định hướng thì phản lực về sau càng mạnh. Lý do nhiều người Nhật giờ quay lại tư duy sống đơn giản tối thiểu kiểu quá khứ thời xa xưa cũng là một kiểu tư duy đi trước thời đại.
Em nhớ mang máng mỗi năm nhà mình nhập khoảng 500k tấn thuốc trừ sâu để dùng (cụ nào rõ số liệu thì chỉnh giúp), như vậy áp lực chọn lựa đối với sâu hại càng ngày càng tăng---> các loại siêu sâu hại duy trì và phát triển cũng đúng theo quy luật ạ. Nhiều người biết nhưng cố cũng không tránh nổi ạ.
Thanks cụ. Cụ thật là am hiểu về vđề này. Trước đây cụ làm về môi trường đúng k?Đọc còm của cụ máu nghiên cứu của e lại nổi lên (mặc dù e đã bỏ nghề rùi)
E nghĩ tốt nhất là can thiệp vào thiên nhiên càng ít càng tốt. Nhưng cây cũng như người, ốm nhẹ thì để tự khỏi còn ốm nặng thì phải dùng thuốc. Thuốc Tây, đông y hay đông tây y kết hợp, miễn là khỏi bệnh
Thực tế mình nhập rất nhiều thuốc bvtv mà tình hình ko cải thiện nhiều. Theo e, đó là do tình trạng kháng thuốc . Những con côn trùng sống sót qua đợt phun thuốc (do tiếp xúc ít với thuốc chẳng hạn) sẽ thích nghi dần qua vài thế hệ và ko còn “sợ” thuốc đó nữa . Thế là lại phải chế tạo ra dòng thuốc khác. Bản thân e cũng phải đổi thuốc muỗi qua mỗi lần phun
Trở lại thuốc của cụ chủ, nếu đúng thuốc của cụ diệt côn trùng/nấm ko theo cơ chế gây độc mà theo cơ chế gây chết khô thì côn trùng/nấm khó có thể thích nghi (kháng thuốc) đc . Vì đó là tác động vật lý, giống như khi ta diệt côn trùng/nấm bằng sấy khô.
Vài lời chia sẽ cùng cccm. Có gì sai mong cccm chỉ giáo
Đúng cụ ạ. Trước e cũng ham nghiên cứu lắm. Nhưng vì cuộc sống đành phải bỏ đam mê thôi . Được mấy niên rùi!Thanks cụ. Cụ thật là am hiểu về vđề này. Trước đây cụ làm về môi trường đúng k?
Tôi tâm đắc nhất là đoạn màu xanh
Em cũng đang hóng kết quả của các cụ.Thanks cụ trước.
Cụ cụ thể được các nhóm đối tượng chế phẩm hướng tới xử lý thì tốt nữa. Hiện mùa này nhện đỏ đang nhiều, trên rau cải có sâu tơ, chế phẩm của cụ mà đánh quang được tụi này thì quá tuyệt.
Em hay dùng món thuốc muỗi Permethrin thành phần từ cây cúc dại, em đã phun thử lên cây bưởi có một con sâu ăn lá, kết quả là sâu đi trong vòng nốt nhạc.Như cccm đã biết, cây cối cũng như người hay bị bệnh tật tấn công. Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật (bvtv) để diệt côn trùng (insecticide) và diệt nấm bệnh (fungicide) nhưng hầu hết đều dựa vào nguyên lý gây độc cho loài gây hại. Cho dù có những loại thuốc ít gây hại cho người và vật nuôi, các loại thuốc bvtv hiện nay vẫn cần được dùng cách xa thời điểm thu hoạch để đảm bảo an toàn.
Tôi đang nghiên cứu 1 dòng thuốc bvtv AN TOÀN, có thể sử dụng sát thời điểm thu hoạch. Các thành phần đều KHÔNG ĐỘC HẠI, có thể dùng làm phụ gia thực phẩm. Nguyên lý là tác động đến quá trình sinh trưởng của côn trùng (rệp, trĩ, nhện, …) và nấm hại khiến cho chúng mất nước, mất cân bằng và TỰ CHẾT
Tôi làm ngành Hóa và ít kinh nghiệm về trồng trọt. Mục tiêu của thread này là bàn luận và trao đổi về bệnh cây trồng. Cụ mợ nào muốn thử nghiệm xin mời ib với tôi để trao đổi trực tiếp. Chi tiết, cách thức thử nghiệm tôi sẽ viết sau.
Thanks for reading
Hình như cụ có đôi chút nhầm lẫn về chủ đề: Ở đây cụ chủ nhấn mạnh nhiều đến tính an toàn.Em hay dùng món thuốc muỗi Permethrin thành phần từ cây cúc dại, em đã phun thử lên cây bưởi có một con sâu ăn lá, kết quả là sâu đi trong vòng nốt nhạc.
Này có lá tre ủ nữa tốt nhỉ cụ. Đúng rau của nhà không thuốc nên còi. Đc cái sạch.Em cứ ủ giá đỗ cho lành ...lợi đủ đường
Thật là nguy hiểm, rất nhiều người dễ nhầm lẫn về vụ này!Em hay dùng món thuốc muỗi Permethrin thành phần từ cây cúc dại, em đã phun thử lên cây bưởi có một con sâu ăn lá, kết quả là sâu đi trong vòng nốt nhạc.