- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 28,277
- Động cơ
- 898,109 Mã lực
Bản thu này chất lượng rất kém, nhưng là bản được Đài Tiếng Nói Việt Nam phát thời gian ấy.Em thêm bài hát luôn cho bài viết hoàn chỉnh
Bản thu này chất lượng rất kém, nhưng là bản được Đài Tiếng Nói Việt Nam phát thời gian ấy.Em thêm bài hát luôn cho bài viết hoàn chỉnh
Em hơi hiểu ạ hehe. Em vừa nghe kỹ lại bài hát cụ Cool pót, em như ngửi thấy mùi thời chiến, thời thông tin chiến thắng dồn dập bay khắp con đường ngõ hẻm, thời tối thứ bẩy hóng nghe kể chuyện, sáng chủ nhật nghe nhưng câu chuyện hào hùng. Hay là chỗ ấy cụ ạ.Đơn giản mà anh . bối cảnh ra đời những bài hát trên là thời chiến nên chắc ưu tính tuyên tuyên truyền lên hàng đầu mà tuyên truyền thì khô khan quá nên giới nhạc sĩ mới lồng tình yêu đôi lứa vào tình yêu quê hương tình yêu đất nước cho trữ tình khó là chỗ này thế nên hầu như các sáng tác thời kỳ này đều có sự chồng lấn giữa C 2-4 4-4 lung tùng phèo và còn nhiều lắm
Tính tuyên truyền đặt nặng nên phần lời ( ca từ) được đặt lên hàng đầu . Nói thật dễ hiểu là các tiền bối ngày đó hình như đã làm ngược lại hầu hết ( nghĩa của lời ,quan hệ lời với nhạc ) Có nghĩa thông thường ca từ phải ép buộc nhạc phải tuân theo khúc thức thanh điệu ý nghĩa của nó.. Nhưng 1 người làm hòa âm đưa 1 ca khúc thời này vào phòng thu thì thấy ngược lại.. why?... thì với đạo đức của người lái xe công nghệ tôi đâu thể nói raEm hơi hiểu ạ hehe. Em vừa nghe kỹ lại bài hát cụ Cool pót, em như ngửi thấy mùi thời chiến, thời thông tin chiến thắng dồn dập bay khắp con đường ngõ hẻm, thời tối thứ bẩy hóng nghe kể chuyện, sáng chủ nhật nghe nhưng câu chuyện hào hùng. Hay là chỗ ấy cụ ạ.
Còn như trăn trở của cụ , em thấy như bài này lời phần 2 hay tuyệt, phần 1 hơi hịch tướng sỹ , giá vài từ mềm đi tẹo thì mãi vượt thời gian, hát vang bất cứ nơi đâu, kiểu như "...ta chưa về khi tổ quốc chưa yên...".
Em thấy cc ns thời ấy, sáng tác những bài hát mang năng lượng như những đoàn quân, làn điệu mạnh mẽ say đắm chẳng kém bất cứ bài hát đỉnh nào trên thế giới.
Nhưng, em thấy chưa cs nào tải được hết năng lượng mạnh mẽ đó. Em thấy duy nhất cụ Doãn Tần tải được bài Đường chúng ta đi.
Đây là bản Đường chúng ta đi được phát nhiều nhất thời điểm đầu năm 1973, sau khi Hiệp định Paris được ký kết (nó được thu từ năm 1968, đúng nhất là giáp tết 68-69)....
Em thấy cc ns thời ấy, sáng tác những bài hát mang năng lượng như những đoàn quân, làn điệu mạnh mẽ say đắm chẳng kém bất cứ bài hát đỉnh nào trên thế giới.
Nhưng, em thấy chưa cs nào tải được hết năng lượng mạnh mẽ đó. Em thấy duy nhất cụ Doãn Tần tải được bài Đường chúng ta đi.
Em thì thấy cc ns thời ấy trên cả tuyệt vời, rất hiện đại trong sáng tác, năng lượng bài hát tràn đầy, chỉ tiếc vài từ hơi "hịch" nên giờ hát cũng tùy lúc. Cụ năn tăn về hòa âm, em thì thấy do cs mình cổ họng yếu không tải được năng lượng mạnh mẽ của những bài hát ấy thôi. Vd như đẩy được như cụ này thì những bh thời ấy phê cỡ nào hehe. Cc cố nghe hết cả bài nhé. Nghe nhạc chém vui thôi mà cụ.Tính tuyên truyền đặt nặng nên phần lời ( ca từ) được đặt lên hàng đầu . Nói thật dễ hiểu là các tiền bối ngày đó hình như đã làm ngược lại hầu hết ( nghĩa của lời ,quan hệ lời với nhạc ) Có nghĩa thông thường ca từ phải ép buộc nhạc phải tuân theo khúc thức thanh điệu ý nghĩa của nó.. Nhưng 1 người làm hòa âm đưa 1 ca khúc thời này vào phòng thu thì thấy ngược lại.. why?... thì với đạo đức của người lái xe công nghệ tôi đâu thể nói ra
Chưa nói đến mảng ca khúc thiếu nhi thời này vay mượn anh bạn nước lạ hơi bị nhiều . tôi nói hơi nhiều là đã nói giảm tránh.
Vì sợ dính 33 one nên tôi nói lấp lửng giảm trảnh tối đa . heheh mong cụ thông cảm nhà tôi đông người tôi lại nao động chính
Vâng cụ, mợ cs hát hay ạ, tươi mát tự nhiên như được đứng bên cánh đồng lúa xanh ngát mơn mởn, thơm mùi con gơn.Đây là bản Đường chúng ta đi được phát nhiều nhất thời điểm đầu năm 1973, sau khi Hiệp định Paris được ký kết (nó được thu từ năm 1968, đúng nhất là giáp tết 68-69).
Rất nhiều ca sỹ thời đó được đào tạo từ nước ngoài, cả nhạc sỹ cũng vậy. Có thể họ không học đại học, nhưng được gửi đi đào tạo sau đó. Phong cách nhạc thời đó là ngoài dân ca, bị ảnh hưởng rất nhiều bởi nhạc thính phòng, cho nên người nào nói ảnh hưởng của nước nào đó chưa chắc đã sai. Đúng là để tuyên truyền, nhưng người sáng tác và người trình diễn đều được sống, trải nghiệm cùng không khí bi - hùng tráng của cả dân tộc nên tác phẩm của họ cũng được thể hiện rất chân thật cái không khí ấy!
đói ănCông nhận tuyên huấn đã là cồng tác tuyên truyền trong thời chiến quá tốt. mấy ô NS CM sáng tác bài nào cũng rực lửa hào hùng . Đừng nói thời đó . ngay thời này nhiều hôm đang mốc mỏ chờ khác mà e nghe nhạc CM là muốn cầm mã tấu ra trận rồi.
VD Trong bài này phần vocal có đoạn : " trong ánh mắt e cười có màu xanh khoai sắn " nghe phê phết . Ko hiểu lắm nhưng vẫn thấy phê