[Funland] Nỗi kinh hoàng khi fai đến bệnh viện Bạch Mai.

L.C.D

Xe container
Biển số
OF-160156
Ngày cấp bằng
10/10/12
Số km
9,865
Động cơ
436,772 Mã lực
Nơi ở
HN
Em nằm Bạch Mai 3 tuần cách đây 2 năm, nhà em có đk nên em nằm phòng riêng đầy đủ tiện nghi. Nhưng các phòng lớn thì bệnh nhân toàn nằm ghép 2 ng 1 giường, người nhà vạ vật ngoài hành lang. Sáng hôm nhập viện, chưa có phòng riêng nên em đc biên chế vào 1 giường có sẵn 2 cụ. Em ngồi ngoài hành lang đúng nửa ngày, ko dám uống giọt nc nào vì nhìn toilet chung quá kinh hoàng. Tới chiều lấy phòng riêng rồi em mới dám uống nước.
Nằm viện 3 tuần, những lượt chụp chiếu xét nghiệm với em cũng là nỗi sợ hãi vì mấy phòng chụp chiếu đông dã man, phải ưu tiên các ca cấp cứu.
Hôm em làm thủ tục ra viện, đang xếp đồ chuẩn bị về thì ngoài hành lang ầm ĩ rú hét, hoá ra có 1 người nhảy từ tầng em điều trị (tầng 6) rơi xuống sảnh tầng 1 die ngay tại chỗ. Thật khủng khiếp :(
 

Vie.ABC

Xe container
Biển số
OF-106504
Ngày cấp bằng
22/7/11
Số km
5,569
Động cơ
439,566 Mã lực
Nỗi kinh hoàng khi fai đến bệnh viện Bạch Mai.
Nhà em chỉ có ý cảnh báo các cụ uống rượu nhiều mà bị sơ gan và cố mà tiêm phòng vaccine viêm gan do virus cho con cháu để đỡ hoặc ít fai vào đây.
Em cũng ko có ý chê trách bệnh viện hay đội ngũ nhân viên. Nhìn cảnh họ làm việc thấy thông cảm cho họ vì quá vất vả, áp lực lắm rồi.
Phải công nhận 1 điều thái độ của nhân viên y tế dạo này tốt hơn hắn mấy năm trước. Bs rất nhã nhặn, đúng mực.
Y tá ngày trước nổi tiếng khó chịu bây giờ thưa gửi rất lễ phép, giao tiếp đày đủ chủ ngữ, đại từ nhân xưng dùng khá chuẩn. Tuyệt nhiên ko thấy phong bì hay vòi vĩnh khi đi làm việc tại phòng bệnh. Ông bà nhà em viêm gan C hơn 10 năm nay nên chứng kiến thật.

Em đang có những ngày khủng khiếp là chăm ông già bị viêm gan C ở Bv Bạch Mai, khoa tiêu hoá.

Đầu tiên là vào khoa cấp cứu.
Phòng sơ cấp cứu chỉ để phân loại rộng khoảng 100m2 mà bệnh nhân cỡ 30-40 người xếp kin kít cáng nọ dính vào xe cáng kia ko có 1 khe hở. Mỗi lần Bs sơ khám hoặc người nhà muốn vào là fai đẩy rẽ cáng qua 2 bên lấy 1 khe hẹp để đứng dc ngang bệnh nhân.
Phòng này chưa nhiều máy móc nhưng cũng đủ ồn ào phát điên cuồng vì người sản rượu gào thét. Người bị đau rên rỉ. Hộ lý gọi người nhà , có ai ỉa đái tại chỗ thì người nhà nhanh chóng tìm cách dọn thật nhanh, chậm vài phút là bôi khắp phòng do hàng trăm người tất bật chạy đi chạy lại. Tiếng loa ko đến mức chói tai nhưng cũng choang choác gọi “1 người nhà bệnh nhân vào làm thủ tục đóng tiền” hoặc hỗ trợ bệnh nhân...thỉnh thoảng rộ lên đợt khóc rống của mấy người vừa có bệnh nhân ra đi sớm. Tiếng các loại máy tút ngắn, bíp dài có lúc lại tò tò tẹt tẹt ....
Vì sao có cả hơn trăm người ở đó? Bởi vì 1 bệnh nhân cấp cứu đi theo 2-3 người nhà. Tất cả người nhà fai ra vỉa hè đứng chờ gọi. Trong phòng chỉ 30-40 bệnh nhân tuỳ lúc- Độ hơn chục sinh viên thực tập. Hơn chục học viên, từng đó hộ lý, y tá và gần chục bác sỹ v.v... chưa tính bảo vệ vòng ngoài đuổi xe đỗ lâu, bảo vệ vòng trong đuổi người nhà bệnh nhân đứng ko đúng chỗ hoặc fai mang đồ đạc ra vỉa hè ko dc xếp dưới gầm xe cáng.
Đó mới là hình ảnh, âm thanh.
Cần phải đứng đó để thấy cảm giác căng thẳng, lo lắng, y tá gọi mấy lần ko dc là gọi loa lúc đó ai có tên đang vạ vật ngoài vỉa hè vụt tỉnh gạt mọi người ra để chạy vào trong.
Giờ tới khoản mùi. Mùi khai, thối do bệnh nhân ko ý thức dc thải ra. Mùi thuốc, cồn. Mùi kinh tởm hơn là mùi thụt dạ dày của mấy bác ngộ độc rượu, nhỡ ngửi thấy ai cũng trực nôn vọt ra ngay lập tức. Thi thoảng có chị văn phòng mặc váy sực nước hoa mếu máo trễ nải chạy vào thì ngạt thở vì thiếu ko khí. Mùi javen của nhân viên vệ sinh 10-15phut đi lau/ lần. Các chị này quát thì ghê lắm.
Những ảnh dưới là chụp khoa rồi nên mức độ kinh hãi đã đỡ hơn ở khoa cấp cứu.

Hóng khoa cấp cứu khoảng 10 tiếng ông già em dc chuyển lên khoa tiêu hoá lúc nửa đêm.
Lên khoa ko có giường ngay, năn nỉ mấy bạn hộ lý cho phép nằm trên xe cáng ớ giữa phòng để sáng hôm sau xếp 2-3 người vào 1 giường.
Khoa tiêu hoá 70% là bệnh nhân về gan trong đó 1 nửa là liên quan đến rượu. 95% là các ca bị nặng ở các tỉnh đưa về, số còn lại là ca nặng ở các viện khác đưa đến.
Giai đoạn điều trị cấp bắt đầu. Ngày dài đằng đẵng, đêm mãi ko thấy sáng mới bắt đầu.
Em đi cho ông già đi vệ sinh đã rồi hầu các cụ tiếp....
Vì đại đa số các ca vào đây đều nặng từ các tỉnh về, ai cũng có 2-3 người đi kèm nên số lượng người đông kinh khủng. Nhiều người nói ý thức của người nhà bệnh nhân kém gây ra tình trạng lộn xộn. Điều đó đúng! Nhưng nó đúng nhưng nó như sách giáo khoa ấy. Em công nhận có những người cố tình hoặc ý thức kém nhưng đó chỉ là số ít thôi. Đại đa số họ cũng cố gắng tuân thủ qui định tối đa có thể. Nhưng ko tránh khỏi những lúc ai đó quá mệt mỏi , ko giữ dc bình tĩnh. Ví dụ: lúc bác sỹ đi thăm buồng hoặc trong giờ hành chính tất cả người nhà phải ra bạn-công bên ngoài trực chờ để nghe Bs, y tá gọi mới chạy vào. Khi hàng chục người bị nhồi nhét cái ban-công vài mét vuông ko nghe thấy nhân viên y tế gọi là chuyện bình thường...vậy là cáu gắt lần nhau.
Ngồi ngoài bạn-công hôm nào trời nắng há họng thì thỉnh thoảng chui trộm vào hành lang cho đỡ nóng roi lại bị bảo vệ đuổi ra và bị coi là vô y thức? 1 khoa tiêu hoá thường xuyên có 4-500 con người chỉ có 2 khu vệ sinh trong đó mỗi khu nam và nữ có vỏn vẹn 3 bồn cầu. Những người chức năng đại, tiểu tiện kém vẫn ý thức dc fai đi vệ sinh đúng chỗ nhưng chưa tới nơi đã phọt mất rồi....vậy cũng bị kêu là vô ý thức. Đừng ngây thơ mà hỏi lúc đó người nhà làm gì, ở đâu. Rất có thể người nhà lúc đó mệt, ngủ gật hoặc đang phải ở bạn-công chưa biết để kịp thời hỗ trợ. Chưa kể những ông sảng rượu bất chợt chạy náo loạn cả tầng ai đụng vào kể cả bác sỹ cũng rất sợ fai tìm cách chói các ông ấy lại rồi mắng người nhà ko chịu trông bệnh nhau sau. Nhưng con người tội nghiệp ở các vùng quê ra gặp chỗ đông đúc, bí bức họ cũng bối rối, sợ hãi lắm đòi hỏi những người đó sử dụng đúng những thiết bị công nghiệp ngay lập túc có lẽ hơi vô cảm.
















Thế mí thông cảm được cho chị Tế ,nhể !... Các ngành khác thì cứ vài ngàn đến vài trăm ngàn tỷ thất thoát ,tham ô ... trích vài % cho chị Tế thì đỡ thấy cảnh tang thương này
 

dannongthon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,663
Động cơ
264,616 Mã lực
Em hỏi các cụ khí không phải chứ ngoài mấy cái bệnh viện tư nhân hay dính tới đầu tư nước ngoài mới đây, đắt lòi mắt, từ ngày hòa bình lập lại (1954) tới nay đã xây được mấy cái bệnh viện công tầm cỡ ở Hà Nội rồi??? Chưa nói tới các chỗ khác.
Tất cả các bệnh viện thời pháp được nâng số phòng lên gấp ít nhất 3 lần! Thời Pháp không có y tế 4 tuyến (trạm y tế phường, phòng khám đa khoa quân huyện, cấp thành phố và cấp quốc gia! Bệnh viện công xây mới nhiều không đếm xuể! Sơ sơ vài cái, bệnh viện bưu điện, giao thông vận tải, bệnh viện dức giang, thanh nhàn, K cơ sở tân triều, bệnh viện dệt may, vv...
 

anvm

Xe điện
Biển số
OF-5095
Ngày cấp bằng
2/6/07
Số km
2,345
Động cơ
568,076 Mã lực
Website
www.xehanoi.vn
chia vẻ với các bác 1 quãng đời ko thể quen của em , từ 01/06/2012 , kinh hoàng Xanh pôn HN





người nhà vạ vật , bên phòng hồi sức tích cực




bệnh nhân la liệt




máy theo dõi tim , mạch , huyết áp , nhịp thở


người nhà mình thì túc trực mà trông , điều dưỡng còn bận co chân lên ghế bấm ĐT IP3 ,Ip4


để im cho chị ngả lưng ,



tiếp hồng cầu ,, mạng sống là trên hết ,,,
 

superrlinh

Xe tăng
Biển số
OF-336526
Ngày cấp bằng
28/9/14
Số km
1,074
Động cơ
285,063 Mã lực
Em không hiểu sao những ông giàu, doanh nghiệp lắm tiền xin làm bánh chưng bánh dày kỉ lục, xây tượng đài thay vì bỏ tiền đó xây dựng bệnh viện có phải tích đức hơn không
 

gld

Xe container
Biển số
OF-422367
Ngày cấp bằng
14/5/16
Số km
5,849
Động cơ
365,069 Mã lực
Tuổi
54
k phải mỗi khoa tiêu hoá đâu, cứ vào khoa nào BM hoặc viện nào điều trị 1 tháng cungx thế thôi
 

vuatainghe

Xe tải
Biển số
OF-525676
Ngày cấp bằng
7/8/17
Số km
231
Động cơ
174,820 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thì thấy đáng sợ nhất là bệnh viện Thanh Nhàn đấy, em có cô bạn đưa bố vào đấy khám phải nói thái độ của y bác sĩ thật sự rất tệ, rất khó chịu, làm tình làm tội bệnh nhân
 

gnoudman

Xe điện
Biển số
OF-105909
Ngày cấp bằng
15/7/11
Số km
2,487
Động cơ
414,397 Mã lực
Cấp cứu A9 thì kinh rồi. Cụ nào từng vào cấp cứu Việt Đức còn kinh dị hơn nữa vì còn thêm mùi huyết nữa và thỉnh thoảng bonus thêm hình ảnh kinh dị sau các vụ tai nạn giao thông
Đúng ạ. Em đợt bị gãy chân vào cấp cứu ở VĐ. Sau khi vào phòng cc thì như xem mấy phim kinh dị Mỹ lúc sau thảm sát. Tiếng la hét, gào thét, thỉnh thoảng lại 1 ông máu me, không ra hình người được chở vào.
May em bị nhẹ nên bảo người nhà chuyển ra xe và nếch ngay đi viện khác, mặc dù biết về xương cốt thì VĐ là nhất rồi.
 

gnoudman

Xe điện
Biển số
OF-105909
Ngày cấp bằng
15/7/11
Số km
2,487
Động cơ
414,397 Mã lực
Nhìn cảnh này sợ quá. Nhưng có bệnh thì phải chữa chứ biết làm sao? Chỗ e có bệnh viện nhiệt đới trung ương cơ sở 2 nhưng chẳng thấy mấy người đến khám vì trình độ bác sỹ có vẻ vẫn còn non. Chỗ thì lại quá tải
Viện này rộng rãi mà còn mới cụ nhỉ, nếu nhà gần hay có bệnh không quá nghiêm trọng thì ra đây ổn hơn nhiều
 

vnhn

Xe tăng
Biển số
OF-70262
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
1,508
Động cơ
453,627 Mã lực
Trong thời buổi này chỉ có cách tự cứu lấy mình thôi:
- ăn uống chừng mực, khoa học
- cố mà kiếm nhiều tiền để có bệnh thì vào dc viện xịn như Vinmec, Việt Pháp...
Còn trông chờ nhà nước thì hết đời .
 

hungmic

Xe điện
Biển số
OF-166288
Ngày cấp bằng
11/11/12
Số km
4,920
Động cơ
380,969 Mã lực
Nơi ở
Gió mát trăng thanh
Nỗi kinh hoàng khi fai đến bệnh viện Bạch Mai.
Nhà em chỉ có ý cảnh báo các cụ uống rượu nhiều mà bị sơ gan và cố mà tiêm phòng vaccine viêm gan do virus cho con cháu để đỡ hoặc ít fai vào đây.
Em cũng ko có ý chê trách bệnh viện hay đội ngũ nhân viên. Nhìn cảnh họ làm việc thấy thông cảm cho họ vì quá vất vả, áp lực lắm rồi.
Phải công nhận 1 điều thái độ của nhân viên y tế dạo này tốt hơn hắn mấy năm trước. Bs rất nhã nhặn, đúng mực.
Y tá ngày trước nổi tiếng khó chịu bây giờ thưa gửi rất lễ phép, giao tiếp đày đủ chủ ngữ, đại từ nhân xưng dùng khá chuẩn. Tuyệt nhiên ko thấy phong bì hay vòi vĩnh khi đi làm việc tại phòng bệnh. Ông bà nhà em viêm gan C hơn 10 năm nay nên chứng kiến thật.

Em đang có những ngày khủng khiếp là chăm ông già bị viêm gan C ở Bv Bạch Mai, khoa tiêu hoá.

Đầu tiên là vào khoa cấp cứu.
Phòng sơ cấp cứu chỉ để phân loại rộng khoảng 100m2 mà bệnh nhân cỡ 30-40 người xếp kin kít cáng nọ dính vào xe cáng kia ko có 1 khe hở. Mỗi lần Bs sơ khám hoặc người nhà muốn vào là fai đẩy rẽ cáng qua 2 bên lấy 1 khe hẹp để đứng dc ngang bệnh nhân.
Phòng này chưa nhiều máy móc nhưng cũng đủ ồn ào phát điên cuồng vì người sản rượu gào thét. Người bị đau rên rỉ. Hộ lý gọi người nhà , có ai ỉa đái tại chỗ thì người nhà nhanh chóng tìm cách dọn thật nhanh, chậm vài phút là bôi khắp phòng do hàng trăm người tất bật chạy đi chạy lại. Tiếng loa ko đến mức chói tai nhưng cũng choang choác gọi “1 người nhà bệnh nhân vào làm thủ tục đóng tiền” hoặc hỗ trợ bệnh nhân...thỉnh thoảng rộ lên đợt khóc rống của mấy người vừa có bệnh nhân ra đi sớm. Tiếng các loại máy tút ngắn, bíp dài có lúc lại tò tò tẹt tẹt ....
Vì sao có cả hơn trăm người ở đó? Bởi vì 1 bệnh nhân cấp cứu đi theo 2-3 người nhà. Tất cả người nhà fai ra vỉa hè đứng chờ gọi. Trong phòng chỉ 30-40 bệnh nhân tuỳ lúc- Độ hơn chục sinh viên thực tập. Hơn chục học viên, từng đó hộ lý, y tá và gần chục bác sỹ v.v... chưa tính bảo vệ vòng ngoài đuổi xe đỗ lâu, bảo vệ vòng trong đuổi người nhà bệnh nhân đứng ko đúng chỗ hoặc fai mang đồ đạc ra vỉa hè ko dc xếp dưới gầm xe cáng.
Đó mới là hình ảnh, âm thanh.
Cần phải đứng đó để thấy cảm giác căng thẳng, lo lắng, y tá gọi mấy lần ko dc là gọi loa lúc đó ai có tên đang vạ vật ngoài vỉa hè vụt tỉnh gạt mọi người ra để chạy vào trong.
Giờ tới khoản mùi. Mùi khai, thối do bệnh nhân ko ý thức dc thải ra. Mùi thuốc, cồn. Mùi kinh tởm hơn là mùi thụt dạ dày của mấy bác ngộ độc rượu, nhỡ ngửi thấy ai cũng trực nôn vọt ra ngay lập tức. Thi thoảng có chị văn phòng mặc váy sực nước hoa mếu máo trễ nải chạy vào thì ngạt thở vì thiếu ko khí. Mùi javen của nhân viên vệ sinh 10-15phut đi lau/ lần. Các chị này quát thì ghê lắm.
Những ảnh dưới là chụp khoa rồi nên mức độ kinh hãi đã đỡ hơn ở khoa cấp cứu.

Hóng khoa cấp cứu khoảng 10 tiếng ông già em dc chuyển lên khoa tiêu hoá lúc nửa đêm.
Lên khoa ko có giường ngay, năn nỉ mấy bạn hộ lý cho phép nằm trên xe cáng ớ giữa phòng để sáng hôm sau xếp 2-3 người vào 1 giường.
Khoa tiêu hoá 70% là bệnh nhân về gan trong đó 1 nửa là liên quan đến rượu. 95% là các ca bị nặng ở các tỉnh đưa về, số còn lại là ca nặng ở các viện khác đưa đến.
Giai đoạn điều trị cấp bắt đầu. Ngày dài đằng đẵng, đêm mãi ko thấy sáng mới bắt đầu.
Em đi cho ông già đi vệ sinh đã rồi hầu các cụ tiếp....
Vì đại đa số các ca vào đây đều nặng từ các tỉnh về, ai cũng có 2-3 người đi kèm nên số lượng người đông kinh khủng. Nhiều người nói ý thức của người nhà bệnh nhân kém gây ra tình trạng lộn xộn. Điều đó đúng! Nhưng nó đúng nhưng nó như sách giáo khoa ấy. Em công nhận có những người cố tình hoặc ý thức kém nhưng đó chỉ là số ít thôi. Đại đa số họ cũng cố gắng tuân thủ qui định tối đa có thể. Nhưng ko tránh khỏi những lúc ai đó quá mệt mỏi , ko giữ dc bình tĩnh. Ví dụ: lúc bác sỹ đi thăm buồng hoặc trong giờ hành chính tất cả người nhà phải ra bạn-công bên ngoài trực chờ để nghe Bs, y tá gọi mới chạy vào. Khi hàng chục người bị nhồi nhét cái ban-công vài mét vuông ko nghe thấy nhân viên y tế gọi là chuyện bình thường...vậy là cáu gắt lần nhau.
Ngồi ngoài bạn-công hôm nào trời nắng há họng thì thỉnh thoảng chui trộm vào hành lang cho đỡ nóng roi lại bị bảo vệ đuổi ra và bị coi là vô y thức? 1 khoa tiêu hoá thường xuyên có 4-500 con người chỉ có 2 khu vệ sinh trong đó mỗi khu nam và nữ có vỏn vẹn 3 bồn cầu. Những người chức năng đại, tiểu tiện kém vẫn ý thức dc fai đi vệ sinh đúng chỗ nhưng chưa tới nơi đã phọt mất rồi....vậy cũng bị kêu là vô ý thức. Đừng ngây thơ mà hỏi lúc đó người nhà làm gì, ở đâu. Rất có thể người nhà lúc đó mệt, ngủ gật hoặc đang phải ở bạn-công chưa biết để kịp thời hỗ trợ. Chưa kể những ông sảng rượu bất chợt chạy náo loạn cả tầng ai đụng vào kể cả bác sỹ cũng rất sợ fai tìm cách chói các ông ấy lại rồi mắng người nhà ko chịu trông bệnh nhau sau. Nhưng con người tội nghiệp ở các vùng quê ra gặp chỗ đông đúc, bí bức họ cũng bối rối, sợ hãi lắm đòi hỏi những người đó sử dụng đúng những thiết bị công nghiệp ngay lập túc có lẽ hơi vô cảm.
















Cháu cứ thấy bệnh viện TW là cháu sợ lắm, cháu hỏi ngu cái, sao bệnh viện nó không xây 8 cái 40 tầng như anh Thản thì dân đỡ khổ
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,531
Động cơ
727,956 Mã lực
Bạch Mai và Việt Đức đang xây cơ sở 2 ở Phủ Lý sắp xong rồi. Hy vọng sẽ giảm tải cho tuyến trên.
Vấn đề là nhân sự bác ạ.
Các bác sĩ ngại đi xa xuống Phủ Lý với Hà Nam.
Còn về làm ở Phòng khám tư nhân hoặc chạy Sô ở Vinmed.

Dù sao, hy vọng sẽ giảm tải cho các tuyến trên.
 

thodanvn

Xe hơi
Biển số
OF-401948
Ngày cấp bằng
20/1/16
Số km
145
Động cơ
230,861 Mã lực
Nơi ở
HN
E có trải nghiệm 12 đợt hoá trị cùng ông bô trong BM cộng với 1 tháng mổ ở Việt Đức, lúc vào viện mới thấy sk là thứ quý nhất...
 

dangduong

Xe container
Biển số
OF-96407
Ngày cấp bằng
22/5/11
Số km
6,558
Động cơ
445,839 Mã lực
Tất cả các bệnh viện thời pháp được nâng số phòng lên gấp ít nhất 3 lần! Thời Pháp không có y tế 4 tuyến (trạm y tế phường, phòng khám đa khoa quân huyện, cấp thành phố và cấp quốc gia! Bệnh viện công xây mới nhiều không đếm xuể! Sơ sơ vài cái, bệnh viện bưu điện, giao thông vận tải, bệnh viện dức giang, thanh nhàn, K cơ sở tân triều, bệnh viện dệt may, vv...
Trước khi có chủ trương xã hội hóa y tế, giáo dục thì còn mở rộng quy mô bv cũ và mở thêm được nhiều bệnh viện mới,
Từ khi thực hiện xã hội hóa giáo dục, y tế thì một giai đoạn dài phó mặc cho tư nhân đầu tư, đấy là một trong những nguyên nhân thiếu BV, trường học.
 

toilatho

Xe tăng
Biển số
OF-293847
Ngày cấp bằng
26/9/13
Số km
1,824
Động cơ
2,044 Mã lực
Nơi ở
Khắp nơi đều là nhà
Website
topbds.vn
Trc khi trách người thì phải trách mình. Nốc cho lắm để ra nông nỗi này. Khổ cho gia đình và xã hội. Bia rượu báu bở gì đâu. Uống có trừng mực biết điểm dừng. Đằng này sáng xỉn chiều say. Tôi quay quay. Vào khu này như cụ nói thì em đoán đến 95% là do bia rượu gây ra cả.
cụ ơi, cụ chủ chỉ đang nói về thực tình tại các bệnh viện thôi, không riêng gì bệnh nhân rượu là do chủ quan, nhưng các bệnh nhân khác cho khách quan mang lại nữa
 

longtu210

Xe điện
Biển số
OF-390684
Ngày cấp bằng
5/11/15
Số km
4,385
Động cơ
272,459 Mã lực
Ko ốm đau là tốt nhất nhưng không khí ô nhiễm thế này thì khó
 

DungVCB

Xe hơi
Biển số
OF-558015
Ngày cấp bằng
12/3/18
Số km
167
Động cơ
152,410 Mã lực
Tuổi
34
Em cũng đã có thời gian ở viện vài ngày trông người nhà bệnh nên em hiểu, nhất là đến mùa hè. Thật sự là khó chịu kinh khủng, không bệnh cũng phát bệnh.
 

j23

Xe container
Biển số
OF-471375
Ngày cấp bằng
18/11/16
Số km
6,577
Động cơ
4,658 Mã lực
Lo mà tránh thôi các cụ ơi, xã hội thiên đường ta hiện chỉ có thế, làm sao trách được y bác sĩ, trách các cụ đầu ngành ngồi tít trên cao kia kìa
Nhà em làm ngành y cấp Bộ, chạm mặt cỡ cụ Tiến hàng ngày còn phải trải qua vài lần như cụ chủ post, nên cũng đồng cảm lắm chứ
Hồi vợ em đẻ thằng cu ở viện C, viên phó xuống thăm thấy nằm ghép 3 mẹ + 3 con MỘT GIƯỜNG cũng chẳng ngại ngần gì nữa là, cứ vào viện thì dân - quan như nhau hết, vì CSVC nó chỉ có như thế đào đâu ra mà phân biệt với ưu tiên :v
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top