Còn em thì thấy tuổi nào lấy nhau cũng có vấn đề, chả riêng gì 2 tuổi kiaEm thấy bình thường có vấn đề gì đâu cụ.
Còn em thì thấy tuổi nào lấy nhau cũng có vấn đề, chả riêng gì 2 tuổi kiaEm thấy bình thường có vấn đề gì đâu cụ.
Vâng mợ, vì ai cưới cũng nhờ thầy xem tuổi xem ngày Nhưng kết quả thì không phải ai cũng giống aiCòn em thì thấy tuổi nào lấy nhau cũng có vấn đề, chả riêng gì 2 tuổi kia
Đầy, nhà em đấy cụ. Làm sao không ạ ?Các Cụ có bao giờ để ý các cặp nam tuỏi Hợi lấy vợ tuổi Tý không ah? Ví dụ nam 1971 lấy vợ 1972 ấy ah.
Em thấy giờ càng xem nhiều càng dễ toạch thì phải. Các cụ nhà em ngày xưa lấy nhau mỗi đăng ký, tổ chức cưới thì cơ quan tổ chức vào chủ nhật cho tiện. Xong xuôi ở cơ quan rồi phải mấy tháng sau 2 cụ mới dắt nhau về quê làm lễ gia tiên. Thế mà vẫn sống với nhau đến đầu bạc răng longVâng mợ, vì ai cưới cũng nhờ thầy xem tuổi xem ngày Nhưng kết quả thì không phải ai cũng giống ai
Em tôn trọng ý kiến cá nhân của cụ. Tuy nhiên, nếu có thể, cụ cho em hỏi, cuối cùng gia đình kia có được giải thoát không ạ?E đây, truyện e kể là thật 100% e đã trải nghiệm. Nhưng vì 1 vài lý do e ko muốn kể tiếp nữa mợ ạ.
Vâng, sau rất nhiều lần làm cầu nối qua lại giữa sư cụ ở chùa và gia đình ( như kiểu làm thông dịch viên ý ạ) rồi sư cụ thực hiện nhiều khoá lễ và niệm pháp chú giải thoát thì vong hồn cả gia đình bác kia cũng được siêu thoát. Đoạn này cũng thực sự ly kì lắm ạ. Nhất là sự giằng co sau mỗi kỳ pháp chú của sư cụ đối với cả gia đình bác kia.Em tôn trọng ý kiến cá nhân của cụ. Tuy nhiên, nếu có thể, cụ cho em hỏi, cuối cùng gia đình kia có được giải thoát không ạ?
Em vẫn mong một ngày đẹp trời, cụ kể nốt cái chuyện ngôi nhà công vụ ấy ahVâng, sau rất nhiều lần làm cầu nối qua lại giữa sư cụ ở chùa và gia đình ( như kiểu làm thông dịch viên ý ạ) rồi sư cụ thực hiện nhiều khoá lễ và niệm pháp chú giải thoát thì vong hồn cả gia đình bác kia cũng được siêu thoát. Đoạn này cũng thực sự ly kì lắm ạ. Nhất là sự giằng co sau mỗi kỳ pháp chú của sư cụ đối với cả gia đình bác kia.
Sau đó do câu truyện này được nhiều người trong cơ quan biết và tò mò nên lãnh đạo quyết định đóng cừa nhà công vụ ko tiếp nhận cán bộ nhân viên đi công tác HCM nữa. Giờ bọn e toàn được ở Chác sạn ạ.
Cụ nên tập trung vào nội dung của thread, tránh loãng
Hoàng Trang ơi ảnh chó gác *** lên đùi đâu post lại đê
Thôi Trang cho cụ ý xem đi, mấy khiEm ghét nhất bị gọi sai tên
Cụ nên tập trung vào nội dung của thread, tránh loãng
Chuyện của cụ đang hay mà giữa đường lại đứt dây đàn. Cụ viết tiếp đi, nhiều người hóng quá trời.Vâng, sau rất nhiều lần làm cầu nối qua lại giữa sư cụ ở chùa và gia đình ( như kiểu làm thông dịch viên ý ạ) rồi sư cụ thực hiện nhiều khoá lễ và niệm pháp chú giải thoát thì vong hồn cả gia đình bác kia cũng được siêu thoát. Đoạn này cũng thực sự ly kì lắm ạ. Nhất là sự giằng co sau mỗi kỳ pháp chú của sư cụ đối với cả gia đình bác kia.
Sau đó do câu truyện này được nhiều người trong cơ quan biết và tò mò nên lãnh đạo quyết định đóng cửa nhà công vụ ko tiếp nhận cán bộ nhân viên đi công tác HCM nữa. Giờ bọn e toàn được ở khách sạn ạ.
Bây giờ thầy xem giờ ngày nào cũng phán thêm quả rước dâu hai lần nữa mà không ăn thua cụ ạ, chúng nó vẫn toạch.Em thấy giờ càng xem nhiều càng dễ toạch thì phải. Các cụ nhà em ngày xưa lấy nhau mỗi đăng ký, tổ chức cưới thì cơ quan tổ chức vào chủ nhật cho tiện. Xong xuôi ở cơ quan rồi phải mấy tháng sau 2 cụ mới dắt nhau về quê làm lễ gia tiên. Thế mà vẫn sống với nhau đến đầu bạc răng long
Mà chẳng riêng các cụ nhà em, các cụ khác cùng cơ quan cũng thế, báo cáo đoàn thể, dắt nhau đi đăng ký, cơ quan dòm ngày chủ nhật nào đấy ít việc thì tổ chức cưới....xong
Giờ khu nhà em toàn các cụ với nhau từ thời trẻ đến giờ, thỉnh thoảng cưới đám con cháu tụ tập lại nghe các cụ kể chuyện ngày xưa cưa nhau....vui phết
đã gọi là Choang thì phải thêm cái họ Hwang nữa cho đủ, Tôm ạ
Hwang Choang
Em ghét nhất bị gọi sai tên
Cụ nên tập trung vào nội dung của thread, tránh loãng
Thế còn cái đứa ghét bị gọi sai tên nhưng thích gọi sai tên người khác thì saođã gọi là Choang thì phải thêm cái họ Hwang nữa cho đủ, Tôm ạ
Hwang Choang
Gác đầu chó lên củ riềng thì mới gọi là khoe chó nhá. Gác lên chân gọi là khoe chânGiời ơi, đấy là khoe chó ợ. Mời cụ quay lại chủ đề chính, tránh làm loãng thread.
Không sao, vì em là chân lý . Đã bảo còm đúng chủ đề đi mà lị.
e mà như cụ, là chạy xuống phòng bảo vệ ngay và luôn, ngủ thì ngủ mà ko thì nhậu tiếp. e tuy to con (80kg) nhưng cũng nhát ^^Link này mới được
http://bssauken.blogspot.com/2013/09/gap-ma-1.html
chỗ này em đoán là mợ đi vào khu vực nhà tang lễ Bệnh viện Hứu nghị Việt Xô, có cổng ngay sát mặt đường.Ngã 3 đâm thẳng cửa ạ. Nếu số 5 Trần Thánh Tông thì em thấy hơi sai sai vì Nguyễn Công Trứ là đường 1 chiều đúng không ạ? Còn sáng nay em đi là đi xuôi nhìn thẳng cổng nhà tang lễ, có mấy người mặc đồng phục đứng đó mà. Em đi lòng vòng quay lại vẫn thấy họ. Trong quá trình đi lòng vòng em còn đi 2 lần qua 1 chốt 141, 1 cái đèn đỏ bị cây cây leo che 1 phần.
Cụ Đào Tử Thi cho em hỏi có nhà tang lễ nào khu vực Quận Hai Bà Trưng và khu vực lân cận mà có cổng sát mặt đường, nằm tại ngã 3, đường xuôi chiều gần như đâm thẳng cổng không ạ?
Cổng ở trên đường Trần Khánh Dư ạ cụ?Có thớt này mà giờ em mơi biết để hóng. Em xin đào lên phát, mặc dù mợ Trang đã đề nghị thôi không còm
chỗ này em đoán là mợ đi vào khu vực nhà tang lễ Bệnh viện Hứu nghị Việt Xô, có cổng ngay sát mặt đường.
View attachment 3926285
Nay lạnh rồi, em hóng rếch lạch xạch tiếp.Đoàn bọn em lần ấy có 7 anh em, theo thứ tự tuổi tác thì như sau:
Lớn tuổi nhất là bác lái xe, bác này thuộc type sương gió, bjo thì về hưu rồi, mới cưới con gái năm ngoái. Hồi ấy thì cũng ...trạc tuổi em bây giờ
Lớn tuổi thứ nhì là ông anh cấp trên của em, đại loại,ông ấy là trưởng đoàn công tác, em là phó
Tiếp đến là 2 anh em, em và cậu thầy giáo kia, bằng tuổi nhau, năm ấy, cả 2 thằng cùng hạn sao Thái Bạch
Chốt sổ là 2 ku em sinh viên năm cuối trường cao đẳng,quân ruột của thầy giáo mang theo
Nhà văn hóa thôn nơi bọn em chốt lại nằm trên một gò đất cao, khá phẳng, bên bờ một con suối. Bên kia suối là núi, núi chạy đổ ra sát đến đấy
Cửa nhà văn hóa nhìn ra mảnh đất trống, đủ để con Land Cruiser bánh béo nằm thoải mái. Bên ngoài mảnh đất trống là con đường độc đạo chạy từ ngoài xã vào thôn, nó chạy qua nhà văn hóa thì sẽ đến một khoảng cánh đồng nhỏ, khá nhiều mồ mả, có cả khu mộ có Thập tự, sau đó nó lại uốn quanh các chân đồi rồi chạy mất hút vào chân núi lớn. Hỏi xã thì biết trong chân núi còn 1 thôn nữa, nhưng con đường chỉ dùng 4 bánh đi đến hết khu mồ mả, còn từ đó vào sâu thì chỉ di chuyển được bằng xe máy
Chạy từ ngoài vào, thì nhà văn hóa nằm ở gò đất bên trái con đường, cạnh bờ suối (chảy song song với con đường). Bên tay phải con đường là các quả đồi cao, trên sườn đồi là các nhà dân rải rác. Ở quả đồi ngay bên đối diện với nhà văn hóa, là nhà của bác Trưởng thôn. Ngôi nhà nằm lưng chừng đồi, cao hơn hẳn và nhìn xuống trọn vẹn nhà văn hóa
Bác trưởng thôn người Kinh, quê Thái Bình, đánh biên giới xong thì về đây lập gia đình và sinh sống
Hình minh họa đây ạ, đây là mặt cắt ngang địa hình ở đó
Ông anh trưởng đoàn và bác tài thì được Bác trưởng thôn mời lên nhà ngủ
Ngủ ở nhà văn hóa có em, cậu thầy giáo và 3 thằng ku sinh viên
Nhà Bác trưởng thôn - cũng như các nhà dân khác ở đó khi ấy, là hoàn toàn bằng gỗ. Các thân cây nhỏ cỡ bắp chân được xẻ ra, ghép lại thành tường, giữa chúng là các khe hở to, có chỗ đút lọt cái bút bi....Xóm ấy nghèo, chẳng có ai có nhà xây...
Khi bọn em bỏ đồ đạc vào, mấy ku em hí húi dọn dẹp cơm chiều, luộc xong cái chân giò thì vợ bác Trưởng thôn sang mời anh em lên nhà bác ấy ăn cơm
Thế là mấy anh em xách luôn đồ lên nhầ Bác ấy
Trời núi sập tối nhanh như trở bàn tay, mưa phùn se sắt,gió buốt lùa về ....
Trong ngôi nhà gỗ của bác ấy, bóng điện vàng khè èo uột, điện cuối nguồn mà ....xóm trong chân núi còn chưa kéo điện đến hết
Chén rượu sao ấm lạ
Cơm nước xong xuôi, như kế hoạch, anh trưởng đoàn cùng bác tài ngủ lại trên đó
Năm anh em bọn em lò dò đi xuống, sang bên kia con đường để về nhà văn hóa
Bước ra đến đoạn đường dốc xuống, nhìn sang phía nhà văn hóa ..... tối om
Cậu thầy giáo làu bàu là chúng mày lúc lên ăn cơm đél bật sẵn bóng đèn, để sáng mà còn về cho thuận, chưa quen đường
Giọng 1 thằng ku SV cãi: Em bật cái đèn ở mái hiên rồi thầy à ...
Mấy anh em cặm cụi bước rồi cũng lần mò xuống đến nơi
Chả ông nào có đèn pin mang theo
Ngu thật
Lại lần sờ thêm 1 lúc thì mở được cửa vào nhà văn hóa
Bật được cái đèn lên
Cũng vẫn cái ánh đèn vàng quạch cuối nguồn ấy, nhưng có lẽ là do mắt đang lọ mọ trong tối, nên khi bừng lên thấy sao mà sáng đến thế
Rét mướt như này thì phải ghép bàn vào mà ngủ thôi. Thế là mấy anh em ghép bàn vào, kéo ghế để ra 1 chỗ
Loay hoay chừng 20 p thì cũng an vị.
Nhà văn hóa này nằm song song với đường và có 2 cửa nhìn ra bãi đất trước mặt, cạnh đường. Phía lưng nhà là 2 cửa sổ nhìn xuống dòng suối, có cánh gỗ liền kín. Đầu hồi nhà có 1 cái cửa thông hơi sát mái.
Nhà văn hóa là nhà xây, lợp tôn, em sẽ có hình vẽ minh họa, rộng khoảng 20m2
Trong nhà văn hóa có 8 cái bàn gỗ kèm theo 7 cái ghế băng gỗ, có tựa, cũ kỹ như nhau
Có 1 bệ xi măng, một bục gỗ với 1 mic và 1 loa, một bức tường với cái bảng xi măng sơn xanh.
8 cái bàn được kê sát vào nhau ở chính giữa nhà. Tất cả các cửa ra vào với cửa sổ tuy may mắn là gỗ kín hết, có then chốt đàng hoàng, nhưng đều lung lay rệu rão cả. Thôi thì méo mó có hơn không
Năm anh em leo lên bàn, bộ tú lơ khơ được xòe ra, 1 thằng ku SV nhanh nhẹn chia bài
Em nhìn quanh quất khắp xung quanh nhà 1 lượt, chợt thấy ở đống đồ đạc lộn xộn cuối nhà có cái gì đó ....
Em bảo hai cậu em ra bới lên xem là cái gì
Hai ku em tới loạt soạt, kéo dọn, và lôi cái vật ấy ra: Một cái vòng hoa đám ma
Em nhìn sang cậu thầy giáo, chắc thằng này cũng có cảm xúc y sì em: lông bờm lông tay dựng đứng
Em với cậu ấy lại gần, xem xét kỹ, đây là 1 vòng hoa với các bông hoa giả, kích thước nhỏ, có chân để, nhưng đã gãy 1 bên
Bảo mấy ku sv úp cái món đó xuống rồi xếp các vật linh tinh lộn xộn (chữ xốp, báo tường, khung tranh, các poster tiêm chủng, kế hoạch hóa gia đình ...) lên trên cho khuất mắt, mấy anh em quay lại chỗ nằm
Nằm nhìn chòng chọc lên cái đèn đong đưa vàng quạch giữa trần nhà, em hỏi cậu thầy giáo
- Cái đấy sao lại có ở đây nhỉ?
Cậu ta yên lặng, dường như tìm 1 lời đáp sao cho nhẹ nhàng nhất:
- Ờ thì, chắc là để làm lễ gì đó, nhà văn hóa mà .....
Em lại rùng mình
Cái món đó thì làm lễ gì nữa ngoài ........
Mà đây là nhà VH chung của cả 2 thôn, thôn này và thôn trong chân núi .....
Vậy đây khác gì cái nhà đại thể đâu .....
Cứ nghĩ như vậy, vẩn vơ....em ngủ lúc nào không biết