- Biển số
- OF-304300
- Ngày cấp bằng
- 8/1/14
- Số km
- 7,568
- Động cơ
- 390,147 Mã lực
Nối cột và cấy cột là hai việc hoàn toàn khác nhau, cụ đang nhầm lẫn.Có chứ cụ. Người ta xử lý bằng tăng cường thép vai bò vào dầm chỗ vị trí cột cấy vào mà cụ.
Nối cột và cấy cột là hai việc hoàn toàn khác nhau, cụ đang nhầm lẫn.Có chứ cụ. Người ta xử lý bằng tăng cường thép vai bò vào dầm chỗ vị trí cột cấy vào mà cụ.
Lủng củng thế nhỉ? "Tăng chiều dài đoạn nối lên" thì làm gì còn "đúng tiêu chuẩn VN" mà đòi "đồng thời tiết kiệm thép và nhân công"???Nếu như tăng chiều dài đoạn nối lên thì vẫn được. Nói chung linh hoạt đảm bảo đúng tiêu chuẩn VN đồng thời tiết kiệm thép và nhân công
Mình nhầm.Nối cột và cấy cột là hai việc hoàn toàn khác nhau, cụ đang nhầm lẫn.
Cấy cột thường hay dùng trong trường hợp chia nhỏ ô tường chứ ít khi người ta cấy cột chịu lực vì xử lý kết cấu rất phức tạp.Mình nhầm.
Có lẽ vậy.Cấy cột thường hay dùng trong trường hợp chia nhỏ ô tường chứ ít khi người ta cấy cột chịu lực vì xử lý kết cấu rất phức tạp.
Các điểm nối nên so le nhau, thép đai tại vị trí nối nên để a50 đến a100.Anh em bên xây dựng ,Cho mình hỏi.
Thợ xây nối sắt để đổ cột tầng 2 làm như vậy có ổn không .
Nối kiểu này thì hết đất luồn thép dầm.Có thể em không có chuyên môn nên không hỏi chuẩn.
Không biết em vẽ thì có dễ hiểu hơn không
Ai bảo cụ là tiêu chuẩn viết cứng nhắc là chỉ có chiều dài nối 30d? Khi nối thép tại vị trí không thuận lợi (ví dụ như là nối thép dưới của dầm tại vị trí giữa dầm) luôn có thể tăng độ dài nối, miễn tăng đủ nhiều thì vẫn đảm bảo tiêu chuẩn.Lủng củng thế nhỉ? "Tăng chiều dài đoạn nối lên" thì làm gì còn "đúng tiêu chuẩn VN" mà đòi "đồng thời tiết kiệm thép và nhân công"???
Dự án cháu làm họ vẫn yêu cầu như này mà cụCụ chỉ cho em tiêu chuẩn nào nói về nối thép kiểu này với!
Vâng cụ; cháu chỉ muốn xem tiêu chuẩn có chỗ nào nói về nối thép kiểu cổ chai này không mà cháu tìm không thấy cụ ạ. Kể cả tiêu chuẩn về thiết kế lẫn thi công!Dự án cháu làm họ vẫn yêu cầu như này mà cụ
View attachment 8554289
Cháu làm bên thi công nên hồ sơ thiết kế họ quy định như này nên cháu cũng ko tìm hiểu thêm thật cụ ạVâng cụ; cháu chỉ muốn xem tiêu chuẩn có chỗ nào nói về nối thép kiểu cổ chai này không mà cháu tìm không thấy cụ ạ. Kể cả tiêu chuẩn về thiết kế lẫn thi công!
Kính cụ 10 ly!Cháu làm bên thi công nên hồ sơ thiết kế họ quy định như này nên cháu cũng ko tìm hiểu thêm thật cụ ạ
Bẻ cổ chai như này ok rồi, nhưng chú ý chỉ nên 3 cây nối trên cùng mặt cắt. Như ảnh là 4/6 điểm trên cùng mặt cắt mất rồi. Và đai chân cột cũng nên dầy hơn d100 là ok, Khoảng 8 đai d100 là đủ.Anh em bên xây dựng ,Cho mình hỏi.
Thợ xây nối sắt để đổ cột tầng 2 làm như vậy có ổn không .
Khi bất đồng quan điểm thì kim chỉ nam là TCVN cụ nhé. Cứ áp dụng, sau này sẽ hiểu sau.Cái này còn cãi nhau chán.
Trong kết cấu bê tông cốt thép thì không cho nối kiểu cổ chai này, yêu cầu thép chịu lực phải thẳng, không được cong queo.
Nhưng trong TCVN về nối thép thì lại hướng dẫn nối cổ chai.
Cho nên chả biết làm kiểu gì cho đúng, thôi thì làm theo.....thiết kế vậy.
Còn việc không nối quá 50% thép trên một tiết diện cột thì các cụ áp dụng máy móc quá, cái đó chủ yếu dùng cho cột to chứ cột 4-6 cây thì thôi, chịu.
Bản chất thép gai thì ko cần phải bẻ móc cụ nhé. Nhưng đoạn nối phải "đủ D" (30d, 35d, 40d.....), tức là đủ chiều dài thép neo trong bê tông, nếu đoạn dầm cột bê tông giao nhau quá hẹp, thì buộc phải bẻ chân để cho "đủ D". Trường hợp bẻ này thường dùng khi làm thép dầm, phải bẻ xuống cho đủ d dầm neo ở vị trí giao nhau giữa : dầm - cột - dầmEm không chuyên môn nhưng thích hỏi về kết cấu: nếu cột nối tầng mà thép bẻ ngang 1 ít (20 or 30cm) cấy vào dầm thì CÓ TỐT HƠN NHIỀU so với nối thẳng không ah.
Câu hỏi của em suy ra từ việc tại chân móng trụ thì thép được bẻ ngang.
Cái “đủ D” này rất nhiều nhà dân khi nối dầm không đủ. Thợ và chủ cứ nghĩ bẻ L để nó “móc” vào nhau là đủ. Thực tế cũng… ít thấy làm sao.Bản chất thép gai thì ko cần phải bẻ móc cụ nhé. Nhưng đoạn nối phải "đủ D" (30d, 35d, 40d.....), tức là đủ chiều dài thép neo trong bê tông, nếu đoạn dầm cột bê tông giao nhau quá hẹp, thì buộc phải bẻ chân để cho "đủ D". Trường hợp bẻ này thường dùng khi làm thép dầm, phải bẻ xuống cho đủ d dầm neo ở vị trí giao nhau giữa : dầm - cột - dầm
Thường Ko sao là đúngCái “đủ D” này rất nhiều nhà dân khi nối dầm không đủ. Thợ và chủ cứ nghĩ bẻ L để nó “móc” vào nhau là đủ. Thực tế cũng… ít thấy làm sao.
Đúng rồi cụ có gãy ngang cột thì chỉ bị ảnh hưởng mỗi cái nhà đang xây thôi nhỉ.Thò thụt ít quá cảm giác như không thò thụt đủ 50 % nên khi lực ngang mạnh dễ làm cột bị uốn. Tuy nhiên cũng không đáng lo khi nhà làm trong khu vực không trống trải
Thì có nhà thằng bên cạnh đỡ rồi. Nên cũng không lo bị chổng vó.Đúng rồi cụ có gãy ngang cột thì chỉ bị ảnh hưởng mỗi cái nhà đang xây thôi nhỉ.