Tập trung phát triển mảng ăn uống, nhậu nhẹt thôi các cụ ợ. Kể cả VAT 20%, thuế tiêu thụ đặc biệt 50% cũng nhậu hết, kekeBác này đúng thuế tăng thì bên ban và mua đều thiệt,do người dùng mua ít đi.
Klq
Chỉnh sửa cuối:
Tập trung phát triển mảng ăn uống, nhậu nhẹt thôi các cụ ợ. Kể cả VAT 20%, thuế tiêu thụ đặc biệt 50% cũng nhậu hết, kekeBác này đúng thuế tăng thì bên ban và mua đều thiệt,do người dùng mua ít đi.
CỤ nhớ nhăv các ông ấy đừng in tiền lẻ nhé.Túm lại là giá thành đắt đỏ, rồi lạm phát tăng, rồi lại in xèng, quẩn quanh thế thôi.
Tăng VAT sẽ làm tiền của dân ít đi do đó sẽ mua ít hàng. Dân mua ít thì doanh nghệp bán được ít.Cụ ko hiểu ý em, cái tăng VAT này phần lớn ông dân sẽ chịu, doanh nghiệp có bị ảnh hưởng nhưng ko lớn, cụ ko nên vẽ đồ thị hay mang cái j ra chứng minh làm j, vì cụ hiểu khác
em.
Điềm cái liềm tiềm miềm.Liệu có điềm báo j ko các cụ?
Cụ phân tích kỹ hơn biểu đồ này xem dư lào, em chưa hiểu.
View attachment 593511
Cụ quan sát, hiểu nôm đơn giản quan hệ thuế, giá, số lượng tiêu thụ và khả năng thu của nhà nước là thế này:
- Trục ngang (Qty)là số lượng và trục đứng (Price) là giá
- S1 là đường quan hệ về giá sản phẩm với số lượng tiêu thụ khi chưa có thuế
- S2 là quan hệ về giá sản phẩm với số lượng tiêu thụ khi có thuế VAT.
==> Thuế thấp hơn thì giá thấp và tiệu thụ được số lượng lớn hơn và ngược lại thuế cao hơn thì giá cao và sẽ tiêu thụ được số lượng ít hơn.
==> Thuế VAT thấp, giá sản phẩm thấp hơn thì Nhà nước thu được từ người tiêu dùng (phần màu hồng) ít hơn so với thu được từ nhà cung cấp (doanh nghiệp, phần màu xanh) cao hơn do tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn
==> Thuế VAT cao, giá sản phẩm cao hơn thì Nhà nước thu được từ người tiêu dùng nhiều hơn so với thu được từ nhà cung cấp (doanh nghiệp, phần màu xanh) ít hơn do tiêu thụ được ít sản phẩm hơn.
Tại sao không tăng thuế doanh nghiệp mà lại tăng thuế VAT:
- Tăng thuế doanh nghiệp thì giá sản phẩm đầu ra vẫn tăng nhưng doanh nghiệp chết đầu nước, quy mô số lượng doanh nghiệp nhỏ chỉ gần triệu doanh nghiệp tất cả, sản xuất đình trệ, .....
- Tăng thuế VAT thì giá sản phẩm đầu ra vẫn tăng nhưng là người dân, người tiêu thụ phải gánh, có thể giảm quy mô tiêu thụ nhưng số lượng người tiêu thụ, đóng góp thuế rất lớn (toàn dân), vài chục triệu, tăng thu được cho nhà nước dễ dàng hơn.
Với tình hình kinh tế hiện nay: nhiều nguồn đầu tư không hiệu quả, sản xuất kém phát triển, nợ công nhiều, bội chi ngân sách lớn, giá dầu giảm, rất nhiều nguồn lực vốn tự có, vốn vay đầu tư nhà máy xí nghiệp không mang lại lợi nhuận mà lại nỗ, vốn chôn vùi vào bất động sản, lợi nhuận DNNN để lại tái đầu tư hiệu quả/tỷ xuất lợi nhuận/vốn thấp ..... ==> cụt vốn, thiếu nguồn thu, ... ==> tăng thuế, tăng thu từ dân chúng (bản chất là dân chúng phải gánh vác) là đương nhiên.
Thằng lào. Thằng lào.Thế mà thằng đầu bò nào đấy lại bảo" đã làm dc gì chi tổ cuốc chưa mà đòi hỏi" đấy
Cụ centaur giải thích chuẩn rồi. Em lấy hình kia là vì nó có minh hoạ phần người tiêu dùng và nhà sx chia nhau tác động của thuế thế nào. Hình đó là thuế gián thu nhưng ko theo % giá mà theo mức cố định cho dễ giải thích.Chưa thấy cụ Hunz đâu nhưng em ngứa mồm chém gió chút Để tiện cho các cụ, em xin lấy lại nguyên cái hình
Nguồn ảnh (có thể cụ Hunz cũng lấy từ đây )
https://www.tutor2u.net/economics/reference/government-intervention-indirect-taxes
Giải nghĩa: đường D thể hiện độ co giãn (theo giá hàng hóa) của cầu (price elasticity of demand), giá tăng thì lượng hàng tiêu thụ giảm; S là co giãn của cung (price elasticity of supply), giá tăng thì lượng hàng bán ra tăng. Phần màu be là thuế do người tiêu dùng trả, phần màu xanh là thuế do người bán trả, Price(P)1-2-3 là các mức giá, Quantity(Q)1-2-3 là lượng hàng được bán.
P1Q1 và P2Q2 là các điểm tương ứng, tức là ở mức giá này thì lượng hàng bán ra là như này, khi không thuế và có thuế. P3Q2 là để tham chiếu, các cụ thấy nó được lấy theo đường S không thuế, tức là nếu không có thuế, với lượng hàng tiêu thụ ở mức Q2 thì giá nó chỉ là P3 thôi. Khoảng chênh từ P1 tới P3 ứng với Q2 là phần giá trị thuế, hình chữ nhật được tô màu.
Cho là đường S không đổi, co giãn của cung ổn định, thì cái chủ yếu để quyết định ai trả thuế nhiều hơn là đường D, co giãn của cầu. Với các mặt hàng mà mức cầu ít phụ thuộc giá (hàng thiết yếu ấy, ví dụ xăng rẻ hay đắt thì các cụ vẫn mua từng đấy lít, đủ đi hoặc đầy bình), thì thuế gián thu đánh vào người bán hơn là người mua. Với các mặt hàng mà mức cầu phụ thuộc mạnh vào giá, ta có trường hợp ngược lại.
Cơ mà cụ Hunz lấy nhầm hình. Hình này mới chuẩn (vẫn từ link kia)
VAT là thuế gián thu, nhưng không phải loại bình thường. Nó đánh theo % vào giá trị hàng hóa, ví dụ như hình, đánh VAT 20% thì 1 giá từ 50 đồng sẽ thành 60, còn giá 400 sẽ lên 480 (470 chắc là lỗi đánh máy ). Cách đánh thuế này ảnh hưởng luôn tới đường S, co giãn của cung, vì nó làm giá tăng lên nhanh hơn (đánh thuế tuyệt đối thì 50 lên 60, 400 lên 410 thôi, phỏng ạ ), và chắc các cụ cũng dễ nhìn thấy, phần thuế mà người mua phải trả tăng lên so với cách đầu tiên.
Giờ phải nhờ tới thanh tra quốc tế may ra mới thu hồi lại, chứ mấy loại thanh tra cùng 1 ruộc thì mọt khiếp xứ này không khá lên đượcCứ nhìn của nổi, biệt phủ của quan mọc lên như nấm là biết.
Của chìm còn khủng nữa
Bảo sao ngâm sách tèo