Em chưa phải dùng ngón chân để đếm như case của cụ đâu. Ko biết là may mắn hay đáng tiếc nữa ạMợ xưa quên mấy người cũ rồi?
Em chưa phải dùng ngón chân để đếm như case của cụ đâu. Ko biết là may mắn hay đáng tiếc nữa ạMợ xưa quên mấy người cũ rồi?
Nhiều anh đờn ông chọn cách chia tay không được đàng hoàng chút nào. Mới hôm qua hẹn hò trời biển, hôm sau đã mất hút con mẹ hàng lươn. Kiểu chia tay đó làm phụ nữ tổn thương nặng nề nhất.Không phải tự nhiên em bức xúc với cách im lặng của cụ Wat. Ngày xưa em cũng bị im lặng như thế. Vết thương lòng khiến trái tim hoá đá bao nhiêu năm. Thà rằng cứ nói thẳng với nhau một câu còn hơn xát muối vào lòng người con gái mình từng yêu bằng cách im lặng tuyệt đối.
Đúng rồi, trò gì cứ ngồi ngắm cô xao xuyến, ánh mắt dịu dàng trìu mến, chứa chan đong đầy tình cảm, vân vân và mây mây... thì tâm trí đâu mà cô dạy nổi nữaThế thì cũng phũ quá
em có cô bạn gái xưa học Y bên TQ; thời đấy dùng yahoo mới giữ liên lạc với nhau đc. Về sau xa cách với mệt quá thôi em bảo dừng nhé, thế dừng thôi chứ xa quá mà iu đương gì! Sau này cô ấy về làm ở BV gần nhà em, mỗi lần có biến cố cần sự trợ giúp về y tế thì em vẫn alo bạn ấy thôi; lo từ A-z ngay.
Mấy năm trước bạn ấy mở lớp dạy tiếng trung cho vui, em cũng đăng ký đi học. Học đúng 2 hôm thì cô ấy cho em nghỉ, hay nói theo cách cô ấy là: "em đuổi học anh vì cô trò thế này thì không học đc đâu"
em bị đuổi học nên nghỉ thôi, vẫn vui
Mợ trên ới phát, 2 cụ Hải Dương xuất hiện tha hồ cho mợ HưởngTrong thread mình có cụ nào thổ địa Chí Linh (Hải Dương) không ạ?
Em người Chí Linh đây, mợ có công việc gì cần em sẵn lòng tháp tùng mợ
Vâng cứ Cô là Em nhiệt tình giúp đỡ ợ.
Mợ là người am tường tác phẩm văn học, mợ chắc hẳn còn nhớ anh lính tank Igor với Tính cách NgaKhông phải tự nhiên em bức xúc với cách im lặng của cụ Wat. Ngày xưa em cũng bị im lặng như thế. Vết thương lòng khiến trái tim hoá đá bao nhiêu năm. Thà rằng cứ nói thẳng với nhau một câu còn hơn xát muối vào lòng người con gái mình từng yêu bằng cách im lặng tuyệt đối.
Em inbox hỏi các cụ ấy rồi ạ, hị hị. Chuyện cá nhân nên em không muốn trao đổi làm loãng thread .Mợ trên ới phát, 2 cụ Hải Dương xuất hiện tha hồ cho mợ Hưởng
Vậy mà ko đáp nhời vì còn đi bức xúc với quá khứ.
Tài tài là
Cháu vốt rượu xong không biết ấn vào nút nào mà thành rút lại, cháu không có ý đó cụ bỏ qua nhé.Em mới phát hiện. Người sd mai thúy ở đây không thiếu. Và khi hết tuyết trên mặt đg thì bụi cũng tung lên sau xe bus.
Oto thấy nói rẻ hơn vn nhưng xăng có lẽ đắt gấp đôi. 1 bạn nói xe còn chịu nhiều phí..sd xe như anh khi ở VN , đi trà đá 700m anh cũng đi oto thì ở đây vỡ nợ .
Xe cũ có ng còn gọi cho không..1 chiếc vonphagen hoặc Bê mờ vê khoảng 300tr tiền Việt là đẹp lắm rồi.
Hôm qua thấy 1 gái PL đi langcuasse đấy cccm. Toyota và mitsumistsi vươn tay đến đây từ lâu lắm rồi.
Cf không ngon. Loãng và cốc to đùng ..em uống nó thu 2,7 er 1 cốc...mà nhạt như nc ốc.
Chắc em cũng sớm tìm liên đoàn VN xem họ có mua đc longlon không
Xong bài chưa viết xong viết còm trả lời cụ Xe nội Lước thành pốt bài cháu chán cháu quá , thôi cháu đi cơm nước tối viết tiếp các cụ các mợ thông cảm nhéMùa hoa gạo--- Có em trai thật là tuyệt vời!
Ở đầu làng nhà thầy u cháu có một cây hoa gạo cổ thụ ,không biết nó có từ bao giờ nhưng các cụgià ở làng cháu nói nó có từ khi các cụ còn bé lắm. Năm nào cũng vậy cứ vào độ tháng Ba khi cái rét Nàng Bân còn se se lạnh thì cây Gạo già đã cho những bông hoa đỏ thắm soi mình xuống cái ao trong veo như chiếc gương khổng lồ đặt dưới gốc cây.Ngày bé cháu cứ nghĩ cây gạo sẽ làm ra hạt gạo nhưng u cháu bảo là đó là báu vật do nàng tiên có mùi thơm của hạt gạo tặng xuống cho dân gian hằng mong mọi người sẽ ấm no đầy đủ nên nó có tên là Gạo.
Chúng cháu thường hay ra đấy chơi và nhặt những bông hoa gạo rụng xâu thành từng chuỗi đeo lên cổ thậm chí còn đội lên đầu như một chiếc vương miện vậy. Chơi vui lắm nhưng nếu gặp các cụ bà thì nhớ mà chạy về và vứt chiếc vòng hoa đó lại không là bị mắng đó. Còn tại sao mà bị mắng thì chúng cháu không biết.Chỉ sau này lớn lên chúng cháu mới hiểu và chỉ đi qua , cây Gạo không còn là chỗ chơi đùa của chúng cháu nữa.
Ở cuối làng có một gia đình hai bác là công nhân nghỉ hưu, nhà bác có có ba người con hai anh con trai và một cô con gái. Cô con gái của bác rất xinh, trắng trẻo nhỏ nhắn đang độ tuổi trăng tròn. Nhưng rất buồn cho hai bác là cô ấy không nói được, gia đình không cho cô đi học nên không biết chữ. Gia đình bác ấy cũng ở nơi khác chuyển về sống rất khép kín rất ít khi có giao tiếp với hàng xóm, ngày ngày người ta nhìn thấy cô con gái ra đầu làng đi chăn những con ngỗng, mua mớ rau hay quét lá cây về để đun nấu, cô ấy ngoan và chịu thương chịu khó lắm. Bẵng đi một thời gian không ai thấy cô ấy xuất hiện nữa, mới đầu mọi người cũng hỏi han nhưng rồi lại vào lãng quên khi nó trở thành bình thường.
Vào một ngày mưa gió người ta lại thấy cô ấy xuất hiện không nón mũ bước những bước chân nặng nề, mệt mỏi , đôi mắt quầng thâm vô hồn trên tay bế một đứa trẻ bụ bẫm đang ngủ gà ngủ gật trên vai cô. Có lẽ đứa bé là nguyên nhân người ta không thấy cô trong thời gian vừa rồi.Ánh mắt tò mò thương cảm đang đổ về phía cô, người ta lại xì xào về một tốp thợ mộc làm công cho một gia đình ở cạnh cái sân kho của làng. Giờ đây tốp thợ mộc đó không còn ở đây nữa,mọi người cũng không ai còn nhớ đến họ và cũng không biết họ đã ở đâu.
Thấy cô cũng có người ra giúp đỡ che mưa, ân cần hỏi han, ngỏ ý muốn bế đỡ đứa trẻ giúp cô, rồi người thì đưa ít hoa quả, người đưa hộp sữa cân đường , cô nhận tất,nhưng đứa trẻ thì cô không đưa cho ai bế hộ, cô cúi xuống cảm ơn mọi người, ánh mắt dường như ấm lại rồi cất bước vào nhà.
-Ông bố nói : sao lại về? (một chị kể lại)
-Thôi con nó đã về rồi thì cũng tốt ông ạ. Để tiện chăm sóc chúng .(người mẹ đáp lại)
Cô có đầy đủ tình thương của cha và mẹ , chỉ là lúc đó họ ngại định kiến của xã hội về có con gái với hai từ nặng nề là chửa hoang thôi.Hàng xóm họ cũng thương hai bác lắm vì đã già rồi mà còn phải lo cho hai mẹ con cô nữa.
Cứ chiều chiều người ta thi thoảng lại thấy cô bế cậu con trai đi ra đầu làng về phía gốc cây gạo như đứng ngóng trông ai.Rồi đêm đêm người ta lại nghe thấy tiếng trẻ con khóc to cũng nơi gốc gạo đó, cha mẹ cô cố gắng dỗ dành để cô bế đứa trẻ về nhưng cô không chịu, họ đành bất lực để mặc cô.
Một buổi tối mùa xuân khi người ta không thể nhìn thấynhữngbôngghoa gạo nhuốm một màu đỏ rực khoe sắc dưới làn nước trong xanh của hồ nước sâu thẳm, cả làng yên ắng lắm thì một cơn mưa to bất thường bất ngờ đổ về, và đêm đấy cũng không ai nghe thấy tiếng khóc của đứa trẻ kia nữa,. Mọi người nghĩ có lẽ đêm nay mẹ con cô ấy không còn ra đứng nơi gốc cây gạo kia nữa.
Sáng sớm hôm sau khi bình minh vừa hé sau cơn mưa thì ở đầu làng đã ồn ỹ một cách bất thường . Người ta vẫn thấy cô ấy bế đứa trẻ ngồi dưới gốc cây gạo như bao đêm khác. Nhưng hôm nay trông cô ấy khác lắm cô ấy không còn khuôn mặt ưu tư buồn bã nữa trên miệng cô ấy như đang nở một nụ cười, có lẽ trong giấc ngủ dài cô ấy đã mơ gặp lại người thương mà cô ấy khắc khoải mong đợi., trên ngực cô ấy đâu đó có mấy cánh hoa gạo rụng còn nằm lại đỏ như màu con tim của cô vậy.
Cháu vốt rượu xong không biết ấn vào nút nào mà thành rút lại, cháu không có ý đó cụ bỏ qua nhé.
Rượu trên đây là ảo..tình cảm và thiện cảm nếu có nó là thật ( trong sáng nha ) . 1 cái nhấn hay không hay nhấn nhầm ko có quan trọng đâu mợ. Cám ơn mợ .Mùa hoa gạo--- Có em trai thật là tuyệt vời!
Ở đầu làng nhà thầy u cháu có một cây hoa gạo cổ thụ ,không biết nó có từ bao giờ nhưng các cụgià ở làng cháu nói nó có từ khi các cụ còn bé lắm. Năm nào cũng vậy cứ vào độ tháng Ba khi cái rét Nàng Bân còn se se lạnh thì cây Gạo già đã cho những bông hoa đỏ thắm soi mình xuống cái ao trong veo như chiếc gương khổng lồ đặt dưới gốc cây.Ngày bé cháu cứ nghĩ cây gạo sẽ làm ra hạt gạo nhưng u cháu bảo là đó là báu vật do nàng tiên có mùi thơm của hạt gạo tặng xuống cho dân gian hằng mong mọi người sẽ ấm no đầy đủ nên nó có tên là Gạo.
Chúng cháu thường hay ra đấy chơi và nhặt những bông hoa gạo rụng xâu thành từng chuỗi đeo lên cổ thậm chí còn đội lên đầu như một chiếc vương miện vậy. Chơi vui lắm nhưng nếu gặp các cụ bà thì nhớ mà chạy về và vứt chiếc vòng hoa đó lại không là bị mắng đó. Còn tại sao mà bị mắng thì chúng cháu không biết.Chỉ sau này lớn lên chúng cháu mới hiểu và chỉ đi qua , cây Gạo không còn là chỗ chơi đùa của chúng cháu nữa.
Ở cuối làng có một gia đình hai bác là công nhân nghỉ hưu, nhà bác có có ba người con hai anh con trai và một cô con gái. Cô con gái của bác rất xinh, trắng trẻo nhỏ nhắn đang độ tuổi trăng tròn. Nhưng rất buồn cho hai bác là cô ấy không nói được, gia đình không cho cô đi học nên không biết chữ. Gia đình bác ấy cũng ở nơi khác chuyển về sống rất khép kín rất ít khi có giao tiếp với hàng xóm, ngày ngày người ta nhìn thấy cô con gái ra đầu làng đi chăn những con ngỗng, mua mớ rau hay quét lá cây về để đun nấu, cô ấy ngoan và chịu thương chịu khó lắm. Bẵng đi một thời gian không ai thấy cô ấy xuất hiện nữa, mới đầu mọi người cũng hỏi han nhưng rồi lại vào lãng quên khi nó trở thành bình thường.
Vào một ngày mưa gió người ta lại thấy cô ấy xuất hiện không nón mũ bước những bước chân nặng nề, mệt mỏi , đôi mắt quầng thâm vô hồn trên tay bế một đứa trẻ bụ bẫm đang ngủ gà ngủ gật trên vai cô. Có lẽ đứa bé là nguyên nhân người ta không thấy cô trong thời gian vừa rồi.Ánh mắt tò mò thương cảm đang đổ về phía cô, người ta lại xì xào về một tốp thợ mộc làm công cho một gia đình ở cạnh cái sân kho của làng. Giờ đây tốp thợ mộc đó không còn ở đây nữa,mọi người cũng không ai còn nhớ đến họ và cũng không biết họ đã ở đâu.
Thấy cô cũng có người ra giúp đỡ che mưa, ân cần hỏi han, ngỏ ý muốn bế đỡ đứa trẻ giúp cô, rồi người thì đưa ít hoa quả, người đưa hộp sữa cân đường , cô nhận tất,nhưng đứa trẻ thì cô không đưa cho ai bế hộ, cô cúi xuống cảm ơn mọi người, ánh mắt dường như ấm lại rồi cất bước vào nhà.
-Ông bố nói : sao lại về? (một chị kể lại)
-Thôi con nó đã về rồi thì cũng tốt ông ạ. Để tiện chăm sóc chúng .(người mẹ đáp lại)
Cô có đầy đủ tình thương của cha và mẹ , chỉ là lúc đó họ ngại định kiến của xã hội về có con gái với hai từ nặng nề là chửa hoang thôi.Hàng xóm họ cũng thương hai bác lắm vì đã già rồi mà còn phải lo cho hai mẹ con cô nữa.
Cứ chiều chiều người ta thi thoảng lại thấy cô bế cậu con trai đi ra đầu làng về phía gốc cây gạo như đứng ngóng trông ai.Rồi đêm đêm người ta lại nghe thấy tiếng trẻ con khóc to cũng nơi gốc gạo đó, cha mẹ cô cố gắng dỗ dành để cô bế đứa trẻ về nhưng cô không chịu, họ đành bất lực để mặc cô.
Một buổi tối mùa xuân khi người ta không thể nhìn thấynhữngbôngghoa gạo nhuốm một màu đỏ rực khoe sắc dưới làn nước trong xanh của hồ nước sâu thẳm, cả làng yên ắng lắm thì một cơn mưa to bất thường bất ngờ đổ về, và đêm đấy cũng không ai nghe thấy tiếng khóc của đứa trẻ kia nữa,. Mọi người nghĩ có lẽ đêm nay mẹ con cô ấy không còn ra đứng nơi gốc cây gạo kia nữa.
Sáng sớm hôm sau khi bình minh vừa hé sau cơn mưa thì ở đầu làng đã ồn ỹ một cách bất thường . Người ta vẫn thấy cô ấy bế đứa trẻ ngồi dưới gốc cây gạo như bao đêm khác. Nhưng hôm nay trông cô ấy khác lắm cô ấy không còn khuôn mặt ưu tư buồn bã nữa trên miệng cô ấy như đang nở một nụ cười, có lẽ trong giấc ngủ dài cô ấy đã mơ gặp lại người thương mà cô ấy khắc khoải mong đợi., trên ngực cô ấy đâu đó có mấy cánh hoa gạo rụng còn nằm lại đỏ như màu con tim của cô vậy.
Cháu vốt rượu xong không biết ấn vào nút nào mà thành rút lại, cháu không có ý đó cụ bỏ qua nhé.
Xời, Luật sư ơi, đã gọi là quy luật giới tính rồiMợ là người am tường tác phẩm văn học, mợ chắc hẳn còn nhớ anh lính tank Igor
Mợ rọi chiếu lại sẽ thấy phần nào cách nghĩ và hy sinh của người đàn ông trong binh lửa
P/s:
Về việc bình luận, phân tích các câu chuyện sẻ chia chính là linh hồn của Thớt. Tuy nhiên, việc đánh giá về quan điểm cá nhân trong Tình cảm và Tình yêu là rất khiên cưỡng; cùng trong 1 giai đoạn, 1 thế hệ cũng đã khập khiễng, không nói tới khoảng cách nửa thế kỷ với các vận mệnh lịch sử khác hẳn nhau hằn lên đôi vai mỗi cá nhân
Tình yêu là 1 bộ vest quý báu được Duyên cắt may riêng cho từng cặp đôi, là hàng độc bản duy nhất, không thể so sánh
Trân trọng
Em cho là, các cụ ấy sợ rằng nói ra bất cứ điều gì cũng sẽ khiến đối phương bị tổn thương, sẽ 1 loạt những lời lẽ trách móc, phân trần, thậm chí là níu kéo ko đồng ý. Đờn ông ko muốn đối mặt với chuyện ấy nên cuối cùng là im thin thít và lặn mất tămNhiều anh đờn ông chọn cách chia tay không được đàng hoàng chút nào. Mới hôm qua hẹn hò trời biển, hôm sau đã mất hút con mẹ hàng lươn. Kiểu chia tay đó làm phụ nữ tổn thương nặng nề nhất.
Đờn nào chả vậy. Cứ gì đờn ông đâu mợ . Thớt này các mợ đông quá, nên bao tội lỗi đổ lên đầu đờn ông cả.Em cho là, các cụ ấy sợ rằng nói ra bất cứ điều gì cũng sẽ khiến đối phương bị tổn thương, sẽ 1 loạt những lời lẽ trách móc, phân trần, thậm chí là níu kéo ko đồng ý. Đờn ông ko muốn đối mặt với chuyện ấy nên cuối cùng là im thin thít và lặn mất tăm
Ở vế 1. Không phải hoàn toàn thế đâu mợ. Bên trong nó có suy nghĩ khác đó mợ .Nhiều anh đờn ông chọn cách chia tay không được đàng hoàng chút nào. Mới hôm qua hẹn hò trời biển, hôm sau đã mất hút con mẹ hàng lươn. Kiểu chia tay đó làm phụ nữ tổn thương nặng nề nhất.
Nhưng trường hợp cụ nhà mình thấy đáng thông cảm hơn rất nhiều. Ra chiến trường sống chết biết thế nào mà để cô gái kia chờ đợi.
Đàn ông sao Hoả, đàn bà sao KimXời, Luật sư ơi, đã gọi là quy luật giới tính rồi
Đờn ông lý trí thường xử lý bằng não
Đờn bà tình cảm nên xử lý bằng tim
Thế nên cả 2 giới giành suốt cả cuộc đời tìm hiểu đối phương xem bên kia nó ra răng mà lạ rứa
Thớt này chỉ có mình em đờn ông dám lên tiếng khi các mợ bỉ bôi các ông cụ, nhiều lúc em cảm thấy cô đơn quáĐờn nào chả vậy. Cứ gì đờn ông đâu mợ . Thớt này các mợ đông quá, nên bao tội lỗi đổ lên đầu đờn ông cả.
Định luật Vạn vật hấp dẫn đúng luôn trong ca nàyĐàn ông sao Hoả, đàn bà sao Kim
Lúc yêu nhau, đặc biệt là khi lấy nhau, trước trong sau 1 sự việc, mỗi ng lại có 1 góc nhìn, cách cư xử chịu ảnh hưởng từ giới tính Chã nhỉ.
Thớt này chỉ có mình em đờn ông dám lên tiếng khi các mợ bỉ bôi các ông cụ, nhiều lúc em cảm thấy cô đơn quá
Ngay như cụ, bênh cô em cứ chằm chặp
Sao cứ phải so đo với các mợ ấy làm gì cụ . Mình là đàn ông mà, nhún nhường các mợ ấy một chút thì trời yên bể lặngThớt này chỉ có mình em đờn ông dám lên tiếng khi các mợ bỉ bôi các ông cụ, nhiều lúc em cảm thấy cô đơn quá
Ngay như cụ, bênh cô em cứ chằm chặp