- Biển số
- OF-352039
- Ngày cấp bằng
- 23/1/15
- Số km
- 1,021
- Động cơ
- 370,341 Mã lực
công tác tuyên huấnE hết định mức mời r rồi.
Bài học đầu tiên. Muốn đánh thắng 1 kẻ thù thì phải nói thật xấu kẻ thù đó .
công tác tuyên huấnE hết định mức mời r rồi.
Bài học đầu tiên. Muốn đánh thắng 1 kẻ thù thì phải nói thật xấu kẻ thù đó .
Chém gió trước...chém thật saucông tác tuyên huấn
Ui em vừa định vào hỏi Cụ: Hôm nay, đc tính là hết Tết chưa ạ?Giờ này coi như là hết Tết. Em vào chém với các cụ.
Nói về nạn diệt chủng tại Campuchia thời gian 1975-1979, theo phía quân ta tuyên truyền sau khi giải phóng là trên 3 triệu người trên tổng số 7 triệu dân. Sau này dần dần xuống hơn 2 triệu và cuối cùng là hơn 1 triệu. Theo các nhà báo phương tây và các tổ chức quốc tế đã làm việc tại Campuchia thì con số người bị giết hại là dưới 1 triệu người. Con số này có vẻ hợp lý hơn. So với tổng số dân 7 triệu thì cũng kinh khủng lắm rồi.
Sau khi lật đổ chính quyền Lon lol thì Polpot lùa dân ra khỏi thành phố và tiến hành thanh trừng lực lượng chống đối bao gồm :
- Quan chức cao cấp, sĩ quan, cảnh sát của chế độ cũ.
- Người Kh'mer gốc Việt
- Người Kh'mer gốc TQ, Thái, Lào
- Người theo đạo Hồi
- Người ngoại quốc làm việc tại Campuchia.
Họ không giết trí thức, người có học như sách báo quân ta tuyên truyền. Sau giải phóng ta đã tuyển dụng rất nhiều trí thức cũ vào làm việc trong các công sở của chính quyền Heng Somrin.
Khi đuổi dân ra khỏi Phnom Penh thì có hai con đường :
- Đi về các trại tập trung phía đông thì qua cầu Monivong ra Kandal.
- Đi về phía tây bắc qua cầu Chẹo Changwa ra vùng Pursat.
Khi ra khỏi cầu họ tiến hành thang lọc luôn. Vì vậy ở Kandal và Pursat thường phát hiện nhưng hố chôn người tập thể. Kandal là khu vực nhiều hố chôn người tập thể được phát hiện nhiều và sớm nhất. Nên trên sách báo của ta hay nói đến địa danh này.
Sơ qua như vậy trước khi em kể chuyện Pursat.
Môn propaganda này thuộc thuật tâm lý chiến á cụ.E hết định mức mời r rồi.
Bài học đầu tiên. Muốn đánh thắng 1 kẻ thù thì phải nói thật xấu kẻ thù đó .
Em ngay ngắn ngồi chờ Cụ AnhGiờ này coi như là hết Tết. Em vào chém với các cụ.
Nói về nạn diệt chủng tại Campuchia thời gian 1975-1979, theo phía quân ta tuyên truyền sau khi giải phóng là trên 3 triệu người trên tổng số 7 triệu dân. Sau này dần dần xuống hơn 2 triệu và cuối cùng là hơn 1 triệu. Theo các nhà báo phương tây và các tổ chức quốc tế đã làm việc tại Campuchia thì con số người bị giết hại là dưới 1 triệu người. Con số này có vẻ hợp lý hơn. So với tổng số dân 7 triệu thì cũng kinh khủng lắm rồi.
Sau khi lật đổ chính quyền Lon lol thì Polpot lùa dân ra khỏi thành phố và tiến hành thanh trừng lực lượng chống đối bao gồm :
- Quan chức cao cấp, sĩ quan, cảnh sát của chế độ cũ.
- Người Kh'mer gốc Việt
- Người Kh'mer gốc TQ, Thái, Lào
- Người theo đạo Hồi
- Người ngoại quốc làm việc tại Campuchia.
Họ không giết trí thức, người có học như sách báo quân ta tuyên truyền. Sau giải phóng ta đã tuyển dụng rất nhiều trí thức cũ vào làm việc trong các công sở của chính quyền Heng Somrin.
Khi đuổi dân ra khỏi Phnom Penh thì có hai con đường :
- Đi về các trại tập trung phía đông thì qua cầu Monivong ra Kandal.
- Đi về phía tây bắc qua cầu Chẹo Changwa ra vùng Pursat.
Khi ra khỏi cầu họ tiến hành thang lọc luôn. Vì vậy ở Kandal và Pursat thường phát hiện nhưng hố chôn người tập thể. Kandal là khu vực nhiều hố chôn người tập thể được phát hiện nhiều và sớm nhất. Nên trên sách báo của ta hay nói đến địa danh này.
Sơ qua như vậy trước khi em kể chuyện Pursat.
Quả luận này quả là căng rồi. Ối cụ trong thớt đêm nay lại mộng mị liêu trai. Mong các cụ thật thà, dũng cảm như các cháu mai lên đây kể lại như truyền thống của thớtCụ ko phải luận số đo, e cho số cụ thể luôn, 90-60-90, cụ chỉ việc luận số thứ tự thôi ạ.
Thứ tự kia e để số gánh cho nó đẹp bạc thôi
Cơ bản có 3 loại hương/nhang:Hương trầm chắc chắn không phải rồi ạ, quê em vùng biên tây bắc, xa xôi và nghèo, ngày xưa lấy đâu ra trầm. Sau em cũng đã thử hương trầm, tất nhiên loại bình thường, không phải loại tiền triệu nhưng mùi trầm ấm, sâu, tĩnh hơn.
Hương bài thuần cũng không phải, nhẹ quá.
Em nghĩ đó là hương bắc, có hương bài pha với tỷ lệ nào đó các thảo mộc khác. Buồn là em đã tìm đến vài nhãn hiệu hương cổ truyền rồi mà chưa đúng. Có lần, được giới thiệu mà tối rồi em còn tìm lên ngõ nhỏ trên phố Trần Nhật Duật để hỏi, mùi cũng chỉ thoang thoảng chút chứ không giống được.
Tiếc là em biết dòng hương đó vẫn còn, đôi khi đi trên phố vẫn bắt gặp, mà tìm không ra.
Quê em giờ cũng không còn tìm được loại hương này nữa, hỏi cũng chẳng ai biết, đều bảo xưa ai quan tâm nhãn hiệu, chợ bán sao dùng vậy chứ điều kiện đâu mà cầu kỳ.
Đơn giản mà cụ, que họ nhúng vào 1 loại axit gì đó em quên mấy tên rồi.Không hiểu công nghệ làm hương ntn, nhưng giờ thắp hương thấy tàn nó trắng, cuộn cong tròn chứ không bị đứt gãy như trước nhỉ.
Em sorry cả nhà và đặc biệt sorry cụ, hy vọng cụ cũng không mất hứngGiờ này coi như là hết Tết. Em vào chém với các cụ.
Nói về nạn diệt chủng tại Campuchia thời gian 1975-1979, theo phía quân ta tuyên truyền sau khi giải phóng là trên 3 triệu người trên tổng số 7 triệu dân. Sau này dần dần xuống hơn 2 triệu và cuối cùng là hơn 1 triệu. Theo các nhà báo phương tây và các tổ chức quốc tế đã làm việc tại Campuchia thì con số người bị giết hại là dưới 1 triệu người. Con số này có vẻ hợp lý hơn. So với tổng số dân 7 triệu thì cũng kinh khủng lắm rồi.
Sau khi lật đổ chính quyền Lon lol thì Polpot lùa dân ra khỏi thành phố và tiến hành thanh trừng lực lượng chống đối bao gồm :
- Quan chức cao cấp, sĩ quan, cảnh sát của chế độ cũ.
- Người Kh'mer gốc Việt
- Người Kh'mer gốc TQ, Thái, Lào
- Người theo đạo Hồi
- Người ngoại quốc làm việc tại Campuchia.
Họ không giết trí thức, người có học như sách báo quân ta tuyên truyền. Sau giải phóng ta đã tuyển dụng rất nhiều trí thức cũ vào làm việc trong các công sở của chính quyền Heng Somrin.
Khi đuổi dân ra khỏi Phnom Penh thì có hai con đường :
- Đi về các trại tập trung phía đông thì qua cầu Monivong ra Kandal.
- Đi về phía tây bắc qua cầu Chẹo Changwa ra vùng Pursat.
Khi ra khỏi cầu họ tiến hành thang lọc luôn. Vì vậy ở Kandal và Pursat thường phát hiện nhưng hố chôn người tập thể. Kandal là khu vực nhiều hố chôn người tập thể được phát hiện nhiều và sớm nhất. Nên trên sách báo của ta hay nói đến địa danh này.
Sơ qua như vậy trước khi em kể chuyện Pursat.
Em cảm ơn cụ hỏi thăm. Hôm qua thì em đi chùa chơi buổi sáng rồi về nhà ở cả ngày. Hôm nay em với thằng bạn đi thăm mộ của mẹ bạn ấy, về lớ ngớ thế nào hai thằng đi lạc vào nghĩa trang liệt sĩ thì bọn em thắp hương luôn. Chiều về đi cafe xong hai thằng đi dạo chúc tết, lại lớ ngớ đi ngang nghĩa trang LS khác, thì lại vào thắp hương tiếpNăm nay em ăn Tết thấy nhẹ nhàng, thư thái các cụ mợ ạ.
Vang hết 1 chai.
Bia hết 5 lon.
Khách uống.
Hết nhiều chè Thái Nguyên với Phổ nhĩ Hồ Nam
Mai với đào chưa rụng 1 bông, lộc non rõ lắm. Cụ anh DurexXL , datlui , hp78 , LiKaShing , bác angkorwat , mợ RosemaryCherry và các cụ mợ ăn Tết vui vẻ không ạ.
Em đâyNăm nay em ăn Tết thấy nhẹ nhàng, thư thái các cụ mợ ạ.
Vang hết 1 chai.
Bia hết 5 lon.
Khách uống.
Hết nhiều chè Thái Nguyên với Phổ nhĩ Hồ Nam
Mai với đào chưa rụng 1 bông, lộc non rõ lắm. Cụ anh DurexXL , datlui , hp78 , LiKaShing , bác angkorwat , mợ RosemaryCherry và các cụ mợ ăn Tết vui vẻ không ạ.
Đẹp quá cụ ạ.Em đây
Máy XiaoMi Tưng Cở chụp mợ ợĐẹp quá cụ ạ.
Cái Bạch Đào này nhìn rất thanh tao..nhưng khó chơi với nền tường và kén màu đèn.. không rõ giống nó từ đâu cụ nhỉ...có phải QN hay HP không ?Em đây
Vừa oánh chén bên nhà họ hàng, con nhóc đưa về
Hức
E đoán . Chắc là vì công việc mà cụ không đc ngủ lại với ông lão kia 1 đêm.. nếu đúng thế thì hơi tiếc cho 1 lần trải nghiệm hiếm hoi cụ nhỉ .Cánh đồng ma Pursat:
Cuối mùa mưa 1983, có lẽ khoảng tháng 10 hay tháng 11. Lúc này cuộc chiến đã rời về phía biên giới Campuchia - Thái lan. Các tỉnh giáp VN và trong nội địa đã im tiếng súng. Dân Kh'mer dần dần ổn định cuộc sống. Một số nhỏ dân chúng thường đi tìm những hố chôn người tập thể thời Polpot đào lên tìm vàng. Vàng ở đây là răng vàng, trang sức còn sót lại hoặc giấu được...
Một buổi sáng, ông chánh văn phòng của BNG Campuchia đến SQ xin gặp chú NĐ. Họ thông báo : Dân ở tỉnh Pursat có tìm được vài hố chôn tập thể ở một cánh đồng gần tỉnh lỵ. Em nhớ hôm đó là thứ 6 hoặc thứ 7.
Ngay lập tức một kế hoạch tuyên truyền được vạch ra. Thông báo với tất cả các nhà báo và tổ chức quốc tế đang làm việc tại Campuchia ( lúc đó có rất nhiều tổ chức phi chính phủ đang làm công tác cứu trợ tại Campuchia). Mời toàn bộ các sứ thần tại Campuchia đi tham quan ( chủ yếu là đại sứ các nước XHCN như Liên xô, Đức, Hung, Cu ba, Lào...)
Và sáng sớm chủ nhật một đoàn xe vài chục chiếc rời Phnom Penh tiến về Pursat. Vì chú NĐ cũng ở trong đoàn, nên em cũng khoác bộ quân phục lính Heng Somrin lên đường.
Pursat là một tỉnh nhỏ nằm cách Phnom Penh hơn 200 km về phía tây bắc. Thời Polpot nơi đây cũng là nơi có trại tập trung, Polpot gọi là "Công xã" bắt dân thành phố làm thủy lợi, trồng lúa...
Do đường xá cũng đã được tu sửa lại nên chỉ buổi trưa mọi người đã đến nơi. Hơn một đại đội lính cảnh vệ của đoàn 478 đã đến từ trước với hơn chục xe bọc thép M113. Họ bố trí cảnh giới rất chu đáo và nghiêm túc. Thấy tình hình vậy em cũng yên tâm và không cần thiết phải bám sát mục tiêu. Đoàn xe tập kết trên một con lộ, chạy dọc theo con lộ là một cánh đồng lúa lớn. Toàn bộ gần 2 chục ngôi mộ tập thể đều nằm trên cánh đồng này. Mỗi ngôi mộ đều có trên dưới chục người dân đang tiếp tục đào bới. Những chiếc xe bọc thép ghé vào sát ven lộ để chở các quan chức và phóng viên ra khu vực mộ để quay phim, chụp ảnh... Mấy chiếc xe lội đi lội lại trên ruộng bùn mấy chuyến mới chở hết người cần ra.
Gần mỗi ngôi mộ dân đốt một đống lửa lớn chắc để xua tan tử khí. Dù vậy em vẫn cảm thấy khu vực này rất lạnh lẽo, âm u. Có lẽ do cảm giác thôi. Vì vậy em cũng không leo lên xe để ra tận nơi như mọi người. Đưa mắt nhìn quanh quẩn em thấy một ngôi nhà nhỏ bên phía đường bên này, ngôi nhà nằm cách đường khoảng 50 m trong một khu vườn có mấy cây dừa, xoài và vú sữa. Nghĩ bụng các cụ còn ngắm nghía lâu, sau đó lên bờ có khi còn tổ chức họp báo tại chỗ ( vì mấy ông lính 478 đang dựng một cái lều bạt lớn). Em liền đi vào khu vườn có căn nhà nhỏ. Chắc chắn có dân ở đó vừa ngồi nghỉ vừa luyện tiếng Kh'mer. Giữa vườn là một ngôi nhà sàn cũ kỹ với cái cầu thang gỗ ọp ẹp. Em leo lên cầu thang và gọi :
- Xin chào, có ai ở nhà không ?
Nhìn thấy trước hiên nhà có một dẫy gáo dừa hơn chục cái, cái nào cũng có ít cơm, có cái đựng nước như nước gạo. Một lúc từ trong nhà bước ra một cụ ông khoảng trên dưới 60 tuổi. Thấy em mặc quân phục Heng Somrin đeo khẩu súng ngắn, ông cụ liền chắp tay cúi chào :
- Chào ông lớn.
- Không phải ông lớn. Bộ đội tình nguyện VN. Cụ có nước uống cho bộ đội xin một ly.
Ông cụ không nói gì, đi vào trong nhà lấy ra một cái ấm nhôm đen sì và một cái ca quân dụng và rót nước mời em.
Vừa uống nước em vừa hỏi chuyện:
- Mọi người trong nhà đi làm hết rồi ạ ? Gia đình mình ở đây lâu chưa ? Nhà có bao nhiêu người ?
Nhìn anh " cong tóp VN" mặt mũi cũng hiền lành, cụ già bớt vẻ nghi ngại trả lời:
- Nhà chỉ có mình tôi. Hồi xưa nhà tôi ở đây. Khi thằng Polpot vào thì mỗi người đi một ngả. Giờ chỉ còn một mình, những người khác không biết sống hay chết mà chưa thấy quay về.
- Cụ về đây được mấy năm rồi ?
- Tôi về từ năm 1980 và ở đây từ ngày ấy đến giờ.
- Vậy mà cụ không biết ngoài kia có những hố chôn người à ?
- Tôi biết chứ. Họ thường vào đây xin cơm xin nước hàng đêm. Có cả trẻ con nữa.
Nghe cụ già nói em cũng dựng tóc gáy hỏi lại :
- Cụ nói những người chết ngoài kia à ?
Cụ già thủng thẳng đáp :
- Đúng vậy. Ở Campuchia khi chết thì hỏa thiêu và đưa lên chùa. Ở đó họ được nhà chùa cho ăn uống. Còn ở đây họ vất vưởng không có gì ăn. Hàng đêm họ kéo nhau vào đây xin ăn.
Cụ chỉ tay vào những cái gáo dừa xếp thành hàng trên sàn.
- Đấy, ngày nào tôi cũng đặt cơm nước ở đó cho họ và cả một ít sữa cho trẻ con nữa.
- Sao cụ biết họ đến xin ăn ?
- Đêm nào họ cũng gào khóc từ nửa đêm đến sáng. Tôi nghe được, từ khi có cơm nước thì họ không khóc nữa. Chỉ lặng lẽ đến và đi. Chú không tin thì ngủ lại đây một đêm với tôi.
- Cụ có nhìn thấy họ không ?
- Chưa bao giờ nhìn thấy. Nhưng mùa mưa thì thấy vết chân của họ đi lên. Họ lội ruộng đi lên cầu thang, sáng ra cầu thang vẫn dính vết chân bùn của họ, cả vết chân trẻ con.
Cụ già thấy mặt em lộ vẻ nghi hoặc liền kéo tay em ra cầu thang chỉ vào những vết bùn đã khô trên cầu thang.
- Đấy vết chân họ về đêm qua đó.
Nhìn kỹ thì cũng có vẻ giống vết chân, lúc nãy đi lên em không để ý. Vết chân từ cầu thang đi đến mấy cái gáo dừa là hết. Xung quanh không còn vết bùn nào khác.
- Vậy bây giờ đào họ lên hết thì họ còn ở đây không cụ ?
- Nếu hỏa táng tất cả rồi đưa lên chùa thì hết. Còn không thì họ sẽ ở đây mãi mãi dù xương cốt họ chuyển đi đâu.
Không muốn tiếp tục mạch chuyện âm u với cụ già. Em chuyển sang hỏi thăm cuộc sống của cụ thời Sihanouk, thời Lon nol...
Ngồi chém gió hơn 1h em quay ra. Các quan chức đã vào bờ và đang uống nước trong lều bạt. Ngoài kia cánh nhà báo vẫn chụp choẹt và phỏng vấn những nông dân đào bới.
Một chiếc M113 nổ máy chuẩn bị ra đón người vào. Em liền nhảy lên ra xem thế nào ? Đến một ngôi mộ gần nhất có mấy cậu phóng viên SPK (TTX Campuchia) mấy cậu này quen em từ 1978 tại tu viện Đa Minh - Thủ Đức. Em hỏi :
- Mộ này có khoảng bao nhiêu người ?
- Gần 3 chục người chú ạ.
- A, ông cháu hôm nay cũng xuống đây à ?
- Cháu đang đi tập làm mấy cái phóng sự ảnh.
Rồi chỉ tay về phía đống xương sọ chất bên miệng hố, ông cháu nói :
- Hố này có cả trẻ con. Chú nhìn kìa cái sọ bé tẹo.
Em bỗng rùng mình nghĩ tới lời cụ già trong nhà sàn.
Em cùng ông cháu phóng viên leo lên xe về bờ. Ông cháu nói :
- Lâu lắm mới lại gặp chú. Chú cháu mình chụp tấm ảnh kỷ niệm.
Ông cháu vác cái máy ảnh ra loay hoay một hồi. Rất tiếc là ảnh hỏng hết. Vài hôm sau ông cháu đưa cho một tấm này
Bạch đào để trong không gian tường màu đỏ đun, bàn ghễ gỗ sậm màu, rèm lụa thêu tay thì sang lắm cụ.Cái Bạch Đào này nhìn rất thanh tao..nhưng khó chơi với nền tường và kén màu đèn.. không rõ giống nó từ đâu cụ nhỉ...có phải QN hay HP không ?