[Funland] Nơi chia sẻ những câu chuyện Tâm linh trong cuộc sống thường ngày 2021 Vol3

X0000

Xe điện
Biển số
OF-383918
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
2,069
Động cơ
188,099 Mã lực
Cụ là sỹ quan nào mà sao dám gọi ông Hồ, ông Giáp vậy? Mà nghe như cụ đang ở nước ngoài mà?
Chính xác cụ, bác Hồ, bác Giáp nói cho nhanh là không ai được phép gọi như thế, ĐCM, trừ đám Freind của Quảng Nổ
 

Ali chemist

Xe hơi
Biển số
OF-8118
Ngày cấp bằng
15/8/07
Số km
176
Động cơ
538,134 Mã lực
Em mới vào thớt, cũng hơi băn khoăn, tại sao ở chùa bây giờ cúng toàn làm cỗ chay nhưng phỏng theo món ăn mặn vậy? Từ nam ra bắc ở đâu cũng hầu như thế cả, như vậy có đúng giáo lý nhà Phật không? Mạo muội nhờ các cụ mợ lý giải cho ạ.
Theo em thì bây giờ chùa ăn mặn nhiều chứ không phải là món ăn phỏng theo mặn vì sư công an rất nhiều ạ
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Em mới vào thớt, cũng hơi băn khoăn, tại sao ở chùa bây giờ cúng toàn làm cỗ chay nhưng phỏng theo món ăn mặn vậy? Từ nam ra bắc ở đâu cũng hầu như thế cả, như vậy có đúng giáo lý nhà Phật không? Mạo muội nhờ các cụ mợ lý giải cho ạ.
vấn đề là ai làm cỗ ấy, và làm cho ai ăn, (nhưng món nguồn gốc từ chay, nhưng giả mặn như giò chả chay ý?)
nếu là cho người thế tục vào chùa để gieo duyên, tạo phúc thì theo cụ họ có cần ăn uống không? Nếu ăn uống thì theo cụ Phải ăn uống thế nào?. Hoặc giả nhưng người đầu bếp muốn trổ tài nâu nướng, bày biện, thì họ làm thế có sai không?
Nếu tất cả những việc trên không sai, sao tâm cụ lại bất an như vậy? rõ ràng cụ không ăn, cụ không cúng sao cụ lại phải băn khoăn việc họ làm?
Việc người khác họ làm, mình không làm, và không ảnh hưởng đến mình thì quan tâm làm gì? Phật đâu có cấm ăn mặn, huống gì các món giả mặn?
Trong việc làm đó có 1 lợi ích rất lớn, đó là giúp các vị phật tử giữ ngũ giới được yên tâm trong việc chế biến món ăn.Vì dù sao chê biến món mặn thật nhiều khi vẫn phải sát sinh. và nó làm người giữ giới mặc cảm. Thì tại sao không dùng dồ chay thay thê vào?
Còn nói vè việc tu tâm. thì món mặn còn không cấm thì món chay sao lại cấm? Nếu người ăn còn khởi tâm phân biệt khi ăn thì ăn, cọng rau, miêng đậu phụ cũng là phân biệt chấp trước rồi.
Phật chỉ dạy dồ chúng ăn trong chánh niệm. Còn các việc khác thì tùy duyên mà hành xử.
Do vậy làm đồ chay gải mặn chẳng có gì đáng lên án cả, ngược lại giúp được rât nhiều người đang ăn kiêng( như giảm cân, chữa bệnh...) có được sự hỗ trợ tốt. Bất kẻ nó là trong chùa hay ở đâu cũng vậy
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Theo em thì bây giờ chùa ăn mặn nhiều chứ không phải là món ăn phỏng theo mặn vì sư công an rất nhiều ạ
Cụ nên chỉ ra hộ em để em né, Chùa nào có sư công an thế cụ?. Làm sao biết họ công an? Và nếu họ đã từng là công an thì không được đi tu sau khi nghỉ hưu à?
 

GMHSCC

Xe tải
Biển số
OF-787341
Ngày cấp bằng
12/8/21
Số km
358
Động cơ
32,641 Mã lực
Tuổi
41
vấn đề là ai làm cỗ ấy, và làm cho ai ăn, (nhưng món nguồn gốc từ chay, nhưng giả mặn như giò chả chay ý?)
nếu là cho người thế tục vào chùa để gieo duyên, tạo phúc thì theo cụ họ có cần ăn uống không? Nếu ăn uống thì theo cụ Phải ăn uống thế nào?. Hoặc giả nhưng người đầu bếp muốn trổ tài nâu nướng, bày biện, thì họ làm thế có sai không?
Nếu tất cả những việc trên không sai, sao tâm cụ lại bất an như vậy? rõ ràng cụ không ăn, cụ không cúng sao cụ lại phải băn khoăn việc họ làm?
Việc người khác họ làm, mình không làm, và không ảnh hưởng đến mình thì quan tâm làm gì? Phật đâu có cấm ăn mặn, huống gì các món giả mặn?
Trong việc làm đó có 1 lợi ích rất lớn, đó là giúp các vị phật tử giữ ngũ giới được yên tâm trong việc chế biến món ăn.Vì dù sao chê biến món mặn thật nhiều khi vẫn phải sát sinh. và nó làm người giữ giới mặc cảm. Thì tại sao không dùng dồ chay thay thê vào?
Còn nói vè việc tu tâm. thì món mặn còn không cấm thì món chay sao lại cấm? Nếu người ăn còn khởi tâm phân biệt khi ăn thì ăn, cọng rau, miêng đậu phụ cũng là phân biệt chấp trước rồi.
Phật chỉ dạy dồ chúng ăn trong chánh niệm. Còn các việc khác thì tùy duyên mà hành xử.
Do vậy làm đồ chay gải mặn chẳng có gì đáng lên án cả, ngược lại giúp được rât nhiều người đang ăn kiêng( như giảm cân, chữa bệnh...) có được sự hỗ trợ tốt. Bất kẻ nó là trong chùa hay ở đâu cũng vậy
Cụ giải thích cũng hay, em không lên án gì cả, chỉ hỏi cho vui thôi, nhưng rõ ràng là khi ăn thì tâm vẫn nghĩ đến mặn. Ăn gì với Phật không quá quan trọng, nhưng tâm nên phải chính, ngược lại khác gì nói một đằng làm một nẻo đâu?
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,088
Động cơ
622,206 Mã lực
Cụ giải thích cũng hay, em không lên án gì cả, chỉ hỏi cho vui thôi, nhưng rõ ràng là khi ăn thì tâm vẫn nghĩ đến mặn. Ăn gì với Phật không quá quan trọng, nhưng tâm nên phải chính, ngược lại khác gì nói một đằng làm một nẻo đâu?
Không ai biết tâm ai làm gì, nghĩ gì, nên mình quy chụp qua cái ẩm thực người khác là không chuẩn. Nói mồm thì dễ lắm, Nhưng biêt tâm thê nào mơi là tâm chính?.
Đên ngay cả những việc không liên quan tới mình còn kỳ thị, thì tâm của mình đâu đủ sáng suốt để biết người ta có nói 1 đang làm 1 nẻo hay không phỏng cụ?
Do vậy khi mình không làm được mà phán người khác phải thế này thê kia thì có gì đó sai sai. (Giông như thính giả không biết nhạc lý nhưng lại thích dạy ca sỹ hát vậy)
 

Pikapika3

Xe tải
Biển số
OF-786116
Ngày cấp bằng
31/7/21
Số km
374
Động cơ
31,993 Mã lực
Tuổi
34
Tìm không thấy còm của bác Hoa mẫu đơn nên quote tạm còm này.

Đầu tiên là khái niệm vệ sinh tuỳ thời nó thay đổi rất khác. Ngày xưa người La Mã đã phát triển đến đỉnh cao về văn minh nhưng sau đó châu Âu rơi vào đêm trường Trung Cổ nên có khái niệm về vệ sinh khác. Thời kỳ đó tắm rửa thường xuyên còn bị cho là mang lại bệnh.

Lâu đài trung cổ thường được xây ở các khu vực cao như đỉnh núi, người ta cũng có các giếng nước để cung cấp cho lâu đài nhưng hệ thống ống nước đến tận từng buồng thì không có ở Thời đấy. Chuồng xí được xây lưng chừng tường thành để rót xuống dưới. Nên nếu các bác đi thăm lâu đài thời trung cổ thì thấy sống khổ sở.

Hầm mộ thì thường ở dưới tầng hầm của lâu đài, người ta cũng chia thành các ngăn, các phòng rồi chất quan tài lên thôi. Đến giờ ở tây còn có kiểu mộ tập thể của gia đình, cứ quan tài sau chồng lên quan tài trước.

ở nhiều thành phố ở châu âu có những nhà mồ tập thể người ta chất đống xương lại. Như ở Paris hầm xương ở ngay dưới thành phố thành điểm thăm quan.

ở trong nhà thờ thì có một số chỗ ngay trong nhà thờ dành chôn câc người nổi tiếng. Người ta xây cố định luôn trên thường có các bức tượng giống người thật nằm.

Theo em biết thì không nhất thiết phải cải táng trước đông chí. Thực tế người nhà em đã làm vào tiết cuối xuân đầu hè. Còn tại sao tục lệ truyền lại thường làm việc này vào cuối năm thì chắc có nhiều lý do. Một trong các lý do là phụ thuộc vào thời vụ đồng áng ngày xưa. Một lý do nữa là làm vào cuối năm âm lịch, để nếu có việc gì không tốt theo tâm linh thì cũng nhanh chóng kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới, cũng là cắt cái hạn, đón cái vận tốt hơn.

Tiết đông chí là một trong các tiết khí trong năm, thường đánh dấu sự kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới theo mức độ nhất định, dù lịch chưa hết. Thế nên nếu định cưới mà cô dâu vào tuổi kim lâu, thì chỉ cần chờ qua đông chí là cưới được.

HoaMaudon : câu hỏi của Mợ về hầm mộ ở Châu Âu rất hay, cũng là điều em từng băn khoăn. Em đã đọc nhiều truyện của nhà văn nước ngoài nói về việc này. Theo mô tả trong truyện, họ ra vào hầm mộ như đi chợ, thậm chí còn mở nắp quan tài để làm các việc cần thiết.

Truyện Bá tước Dracula là một ví dụ. 8-x
 

Đại Ba

Xe điện
Biển số
OF-51041
Ngày cấp bằng
17/11/09
Số km
2,254
Động cơ
433,184 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em mới vào thớt, cũng hơi băn khoăn, tại sao ở chùa bây giờ cúng toàn làm cỗ chay nhưng phỏng theo món ăn mặn vậy? Từ nam ra bắc ở đâu cũng hầu như thế cả, như vậy có đúng giáo lý nhà Phật không? Mạo muội nhờ các cụ mợ lý giải cho ạ.
Các chùa ấy vận hành theo cơ chế thị trường cụ ạ. Phật tử là khách hàng. Mà khách hàng là thượng đế.

Phật tử muốn theo Phật, nhưng trong tâm tưởng vẫn chưa rời bỏ được ham muốn ăn mặn. Nhà chùa chiều theo ý thượng đế, nên nguyên liệu là chay, nhưng hình thức là mặn.

Những chùa không buôn thần bán thánh thì thường vắng khách.
 

longmama

Xe điện
Biển số
OF-132333
Ngày cấp bằng
25/2/12
Số km
4,329
Động cơ
128,887 Mã lực
Nơi ở
Ba Đình, Hà Nội
Ô hay! Trong cuộc sống môn hình muôn vẻ, mỗi người có 1 quan điểm, lối sống, tôn giáo, đức tin khác nhau. Miễn sao đừng động chạm, xúc phạm nhau, nước sông không phạm nước giếng là được. Cớ sao 2 cụ lại gay gắt, phản bác nhau làm gì?
Vì sao như thế, vì người có tâm có tín nó là cái bản tính, cho dù qua hết kiếp này đến kiếp khác bản tính họ không thay đổi, căn lành của họ ngày càng phát triển,vì có tâm từ bi nên họ giúp người vô số, không nề hà, không tính toán, không ghi nhớ, nên xác xuất những người trả ơn họ nhiều hơn những người đến trả nợ họ, càng ít người đến đòi nợ.....

Còn nếu ngược lại, đám con nợ đời sau đến trả luôn trong tâm trạng ấm ức, chỉ tìm cách xù chuồn mất cho nhẹ.

Sao bác biết chắc là việc thờ cúng của bác đến nơi đến chốn. Lại tuân theo luận điệu: mình cứ có tâm là được chứ gì.
khi giải thích về nghiệp và quả báo thì không thể gọi là sống thắt đức được bác ak, thế hóa ra cứ đoạn nào trong kinh phật giải thích về nghiệp, quả thì là thất đức ak?
Em ngạc nhiên khi cụ cứ mang học thuyết đạo phật ra để khặng định nhỉ:D Nó hợp lý với cụ nhưng không có nghĩa thích hợp với em:))
Mà hình như theo giáo lý nhà phật thì không nên Sân, Si phải không cụ billyjone .
 

hp78

Xe điện
Biển số
OF-177897
Ngày cấp bằng
21/1/13
Số km
4,401
Động cơ
386,077 Mã lực
Ô hay! Trong cuộc sống môn hình muôn vẻ, mỗi người có 1 quan điểm, lối sống, tôn giáo, đức tin khác nhau. Miễn sao đừng động chạm, xúc phạm nhau, nước sông không phạm nước giếng là được. Cớ sao 2 cụ lại gay gắt, phản bác nhau làm gì?



Mà hình như theo giáo lý nhà phật thì không nên Sân, Si phải không cụ billyjone .
Em vẫn nhẹ nhàng mà cụ:D
 

cuhaifus

Xe container
Biển số
OF-7216
Ngày cấp bằng
18/7/07
Số km
5,427
Động cơ
496,492 Mã lực
Ông Hồ Chí Minh thì là ông Hồ chứ còn ai nữa?
Gọi thế là đủ chuẩn cả về giới tính lẫn tôn trọng rồi chả hiểu cụ kia còn muốn dư lào? Ông rõ là to hơn bác còn giề.
 

billyjone

Xe tăng
Biển số
OF-326069
Ngày cấp bằng
5/7/14
Số km
1,438
Động cơ
300,894 Mã lực
Vâng dải niềm tin của cụ em cũng biết. Giờ có người nhà phải phẫu thuật mà BS cao thủ nhất BV cụ chỉ tin có 50, 70, 90% thì cụ có ký giấy đồng ý mổ không? Không có chuyên môn như em thì chỉ có Có hoặc Không, đành phải tin nếu là Có vì có tin hay không cũng không quan trọng nữa. Không biết có chỗ nào tin 70% thì có thể đề nghị BS chỉ mổ 70% không?
Tin hay không thì tùy mợ, nhưng đã nhiều lần em giải quyết các thủ tục trong bệnh viện cho người thân xong, nhưng dừng lại toàn bộ khi đánh giá cuối cùng không đạt yêu cầu.

Các trường hợp cấp cứu khẩn cấp thì không nói, nhưng các trường hợp bình thường,e luôn có thời gian trống ít nhất 1-2 ngày xong toàn bộ mọi việc thủ tục, tình tâm đánh giá lại và ra quyết định, chứ không cuốn theo vòng xoáy của hệ thống làm việc của bệnh viện.
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,196
Động cơ
115,671 Mã lực
Tuổi
51
Vâng cảm ơn cụ, nhờ các cụ em cũng vỡ ra được các ý cơ bản để thực hiện rồi ạ.
Theo em biết thì không nhất thiết phải cải táng trước đông chí. Thực tế người nhà em đã làm vào tiết cuối xuân đầu hè. Còn tại sao tục lệ truyền lại thường làm việc này vào cuối năm thì chắc có nhiều lý do. Một trong các lý do là phụ thuộc vào thời vụ đồng áng ngày xưa. Một lý do nữa là làm vào cuối năm âm lịch, để nếu có việc gì không tốt theo tâm linh thì cũng nhanh chóng kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới, cũng là cắt cái hạn, đón cái vận tốt hơn.

Tiết đông chí là một trong các tiết khí trong năm, thường đánh dấu sự kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới theo mức độ nhất định, dù lịch chưa hết. Thế nên nếu định cưới mà cô dâu vào tuổi kim lâu, thì chỉ cần chờ qua đông chí là cưới được.

HoaMaudon : câu hỏi của Mợ về hầm mộ ở Châu Âu rất hay, cũng là điều em từng băn khoăn. Em đã đọc nhiều truyện của nhà văn nước ngoài nói về việc này. Theo mô tả trong truyện, họ ra vào hầm mộ như đi chợ, thậm chí còn mở nắp quan tài để làm các việc cần thiết.

Truyện Bá tước Dracula là một ví dụ. 8-x
Em xin nói lại cho rõ . Việc cải táng thường nên được tiến hành trong trong thời gian trước ngày Đông chí chứ không phải ngày trước Đông chí. Cụ thể là trong khoảng sau ngày Thanh minh đến trước ngày Đông Chí.
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
8,493
Động cơ
199,243 Mã lực
Tuổi
49
Em xin nói lại cho rõ . Việc cải táng thường nên được tiến hành trong trong thời gian trước ngày Đông chí chứ không phải ngày trước Đông chí. Cụ thể là trong khoảng sau ngày Thanh minh đến trước ngày Đông Chí.
Em hiểu ý cụ mà.
Nhưng quê em làm cả trước hoặc sau Đông chí cụ ạ (tháng 11, 12 âm là nhiều; tháng 10 đổ về trước thì ít hơn).
Đi xem thầy, thường thầy cũng cho vài ngày để chọn chứ không phải chỉ có 1 ngày tốt.
 

tamlinh

Xe tăng
Biển số
OF-707721
Ngày cấp bằng
15/11/19
Số km
1,196
Động cơ
115,671 Mã lực
Tuổi
51
Em hiểu ý cụ mà.
Nhưng quê em làm cả trước hoặc sau Đông chí cụ ạ (tháng 11, 12 âm là nhiều; tháng 10 đổ về trước thì ít hơn).
Đi xem thầy, thường thầy cũng cho vài ngày để chọn chứ không phải chỉ có 1 ngày tốt.
Cái này thì tuỳ Thầy xem, và tuỳ theo tập quán mỗi Gia đình.

Trước nhà Em cũng xem Thầy trong chùa, Thầy cho ngày sau Đông chí, lúc đó cũng sau Đông chí rồi, mà cải một lúc 3 mộ do nghĩa trang có chủ trương di dời nhưng không giới hạn thời gian, Em Xin hoẵn lại qua ngày khác, mà mẹ không chịu, sợ Thầy giận.

Sau qua nói thì Thây vui vẻ, nói lúc nào cũng được. Thế là dời lại tới năm sau.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top