Số đời các bác ạ.ngoài đời nhiều cặp chẳng hiểu tại sao họ lấy nhau.chỉ người trong cuộc mới hiểu
Em học điện ạChuyên ngành gì thế cụ?
Theo em thì có khả năng anh Khắc cứng hơn anh D nên anh D không làm gì được nhiều hơn hoặc có thể sau 1 thời gian thì anh D đã gặp 1 ai đó ở cõi bên kia nên cũng vơi đi tình cảm với chị YThứ hai bàn về anh Khắc:
ở đây Chỉ xét về khía cạnh tâm linh.
Anh Khắc !
“ Nhà anh Khắc từ ông nội là người theo Nho học ngày xưa, nên khi quyết tâm thi ĐH, anh ấy chọn ngành Hán nôm, anh ấy vẫn bảo, học xong đến Tết đi viết chữ hoặc lên chùa viết sớ cũng đủ sống.”
Gia đình anh Khắc có truyền thống Nho học, nên sẽ giữ nề nếp gia phong xưa của đạo Khổng, luôn coi trọng đạo đức, nhân bản. Vì thế, Ông bà các đời trước sẽ có cách sống thanh bạch, tạo nhiều phước đức nên con cháu sẽ được thừa hưởng. Anh Khắc vì cơ duyên nên tự thích và đi học Hán Nôm, là một ngành ít người học và không phải là ngành hot của thời đó như ngoại ngữ, quản trị kinh doanh, ngân hàng,… vậy mà anh lại vẫn học Ngành Hán Nôm, Mặt khác Nho Y Lý Số là một tổ hợp, biết cái này sẽ biết cái kia nên Anh Khắc và gia đình cũng biết ít nhiều về tâm linh. Chính anh đã cho những lời khuyên hợp lý đúng lúc: như
Dặn Chị Y ko nên qua nhà anh D quá nhiều, cứ đúng tuần thất là được rồi.
Bảo Chị: em xin bố mẹ cho sang nhà cô em này (mợ HoaMaudon) ở ít hôm.
Hôm giỗ anh D, anh đã tìm chị Y để nhắc Chị ấy có đi thì đi vào buổi trưa và đi cùng Mợ Hoa,…
Thê nhưng như duyên tiền định , mặc dầu vẻ ngoài anh Khắc được mô tả là không có gì nổi bật như : lớn tuổi hơn, dáng khắc khổ, da đen sẫm màu nắng gió, đôi khi cảm nhận là này hâm, vô duyên và ẩm ương ..... thậm chí chị Y còn hay gọi là ông đồ gàn. Nhưng cuối cùng, anh chị vẫn nên duyên chồng vợ như là cái duyên cái số.
Thực ra, ba người là anh D, Chị Y và Anh Khắc như đã có nhân duyên từ kiếp trước để tạo nên câu chuyện như vậy, kể cả việc 2 anh trùng cả tên lẫn chữ lót cũng có liên quan.
Câu hỏi là tại sao anh Khắc không bị anh D cản trở hay gây họa?
Cảm ơn cụ! nhiều khi mình chỉ cần chiêm nghiệm SỰ VIỆC thôi ( vì là NGƯỜI DƯNG nên không bao giờ hiểu nội tình) - đi sâu quá sẽ các cụ mợ sẽ không tương tác vì ngại... và thất vọng! Nhiều cụ mợ rất nhiệt tình đã không còn tham gia kể chuyện nữa rồi....
Vào kể xong bị ném đá hoặc đào tận gốc rễ nên thôi, bỏ đi chỗ khác chơi cho an nhàn cụ ạ.Cảm ơn cụ! nhiều khi mình chỉ cần chiêm nghiệm SỰ VIỆC thôi ( vì là NGƯỜI DƯNG nên không bao giờ hiểu nội tình) - đi sâu quá sẽ các cụ mợ sẽ không tương tác vì ngại... và thất vọng! Nhiều cụ mợ rất nhiệt tình đã không còn tham gia kể chuyện nữa rồi....
Giáo sư Spalding suy nghĩCuốn này đoạn đầu là các thầy yogi di chuyển phi phàm phải không cụ.
E cung chỉ nhớ tương đối, nhớ được gì e kể đó, cụ nhé.Sẽ
Vâng. Vậy cụ thử xem vào năm 2002, 2011 và 2020, vợ chồng có mâu thuẫn gì nặng nề ko ạ?
Em cảm ơn Cụ, Cụ phân tích và rọi chiếu từ góc nhìn của Người phía ngoài, logic và khách quan, đúng là cùng 1 câu chuyện, nhìn từ mỗi cuộc đời, mỗi số phận lại dường như là một sợi dây duyên xuyên dài vô lượng kiếp ạ ...Thứ hai bàn về anh Khắc:
ở đây Chỉ xét về khía cạnh tâm linh.
Anh Khắc !
“ Nhà anh Khắc từ ông nội là người theo Nho học ngày xưa, nên khi quyết tâm thi ĐH, anh ấy chọn ngành Hán nôm, anh ấy vẫn bảo, học xong đến Tết đi viết chữ hoặc lên chùa viết sớ cũng đủ sống.”
Gia đình anh Khắc có truyền thống Nho học, nên sẽ giữ nề nếp gia phong xưa của đạo Khổng, luôn coi trọng đạo đức, nhân bản. Vì thế, Ông bà các đời trước sẽ có cách sống thanh bạch, tạo nhiều phước đức nên con cháu sẽ được thừa hưởng. Anh Khắc vì cơ duyên nên tự thích và đi học Hán Nôm, là một ngành ít người học và không phải là ngành hot của thời đó như ngoại ngữ, quản trị kinh doanh, ngân hàng,… vậy mà anh lại vẫn học Ngành Hán Nôm, Mặt khác Nho Y Lý Số là một tổ hợp, biết cái này sẽ biết cái kia nên Anh Khắc và gia đình cũng biết ít nhiều về tâm linh. Chính anh đã cho những lời khuyên hợp lý đúng lúc: như
Dặn Chị Y ko nên qua nhà anh D quá nhiều, cứ đúng tuần thất là được rồi.
Bảo Chị: em xin bố mẹ cho sang nhà cô em này (mợ HoaMaudon) ở ít hôm.
Hôm giỗ anh D, anh đã tìm chị Y để nhắc Chị ấy có đi thì đi vào buổi trưa và đi cùng Mợ Hoa,…
Thê nhưng như duyên tiền định , mặc dầu vẻ ngoài anh Khắc được mô tả là không có gì nổi bật như : lớn tuổi hơn, dáng khắc khổ, da đen sẫm màu nắng gió, đôi khi cảm nhận là này hâm, vô duyên và ẩm ương ..... thậm chí chị Y còn hay gọi là ông đồ gàn. Nhưng cuối cùng, anh chị vẫn nên duyên chồng vợ như là cái duyên cái số.
Thực ra, ba người là anh D, Chị Y và Anh Khắc như đã có nhân duyên từ kiếp trước để tạo nên câu chuyện như vậy, kể cả việc 2 anh trùng cả tên lẫn chữ lót cũng có liên quan.
Câu hỏi là tại sao anh Khắc không bị anh D cản trở hay gây họa?
Vâng. Vậy là năm 2002, anh ấy cũng có những biến cố đặc biệt. Tuy nhiên, lại theo 1 chiều hướng khác, là xung khắc với bố đẻ.E cung chỉ nhớ tương đối, nhớ được gì e kể đó, cụ nhé.
Vì ông anh e học BK, e kém ông ấy 4 tuổi. Năm 2000 e cũng đầu quân BK nên e được thầy bu e gửi ra ở cùng ông anh e ( e gọi tắt là anh X), do vậy đoạn mấy năm đầu e lắm rõ.
Khoảng 2001, anh X học xong có đưa chị ( E gọi tắt là chị Y) về ra mắt gia đình nhưng không được gia đình đồng ý.
Năm sau 2002, bố anh X ốm nặng. Khi đó gia đình lại họp việc anh X và chị Y (do bố a X khả năng không qua khỏi) và đi đến kết luận là không đồng ý.
Nhưng, trong giai đoạn bố a X ốm, a ấy đã nhờ một số người lớn tuổi ( người ngoài không phải trong họ) đến dạm ngõ nhà chị Y. Vài tháng sau thì bố a X mất.
Sau khi lo việc gia đình xong, ac về ở với nhau ( không tổ chức đám cưới).
Đoạn ac ra ở riêng thì e không nắm rõ nữa. Hiện tại ac vẫn sống cơ bản là vui vẻ, có 2 nhóc. E hiện không thấy có biến cố đặc biệt.
Lão nghiên cứu cả thơ nữa ạTây đây cụ:
Elizabeth Barrett Browing viết
Earth's crammed with heaven,
And every common bush afire with God,
But only he who sees takes off his shoes.
Dịch:
Đất đai đâu cũng đầy Trời,
Bụi hoang nào cũng sáng ngời Thần Linh,
Chỉ người đức cả, tinh anh,
Mới cung, mới kính, mới thành, mới tin.
Haha. Em đọc của cụ nhân tử về đạo về phật về cao đài, về bà la môn, về đạo tin lành... Về nhg thứ đơn giản nhg em ko hiểu.Lão nghiên cứu cả thơ nữa ạ
Triết học chỉ đúng trong từng thời điểm của mốc thời gian( ví dụ triết học của thời kỳ cách đây 3k năm đa phần không phù hợp với thời bây giờ). Và hạn chế khi phổ cập rộng. tức là người đọc nó đa phần không hiểu về nó. hoặc hiểu rất sơ sài về nó, (thậm chí mang tư tưởng chủ quan của cá nhân)
Em đọc ở đây này, trong cuốn nhập môn triết học phương tây. Em đính kèm luôn cho cụ thẩm
Ebook Nhập môn triết học phương Tây (Phần 1) - NXB Tổng hợp TP.HCM_957925
MediaFire is a simple to use free service that lets you put all your photos, documents, music, and video in a single place so you can access them anywhere and share them everywhere.www.mediafire.com
Em ngại đọc thể loại này cụ ạEm thấy nó là đời. Cụ đọc cái này xem quen ko.
Chương 33 Trung Dung :
«
Gấm mặc trong, ngoài phủ áo sa,
Là vì ngại gấm đầy hoa lòe loẹt.
Nên đạo quân tử ám nhiên, ẩn ước,
Sau dần dần mới sáng rực mãi lên.
Đạo tiểu nhân mới ngó ngỡ là đèn,
Nhưng càng ngày càng tối đen tối sẫm...»
Trung dung là tứ thư tq, do cháu nội khổng tử là tử tư viết.
a Trung bên dầu mỡ nhờn đúng koKính cụ.e 84 vợ 92 đi xem tử vi tướng số chưa thầy nào nói đúng về e quá 40% ạ.cụ giúp e nguyên nhân với ạ.vợ e thì 50/50
Cụ có copy hết cả sách trên thế gian này về đây thì triết học của cụ cũng không giải quyết được hết nỗi khổ niềm đau của con người.Thêm nữa theo wiki thì "Triết học" được viết như sau :
Triết học đưa ra các câu hỏi về bản thể, nhận thức, chân lý, đạo đức, thẩm mỹ. Các vấn đề cơ bản của triết học là:
- Vấn đề về bản thể: vật chất và ý thức là gì? Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
- Vấn đề về chân lý: làm thế nào để xác định được một luận cứ đi từ tiền đề đến kết luận có hiệu lực hay không? Làm thế nào để biết được một phát biểu là đúng sai? Ta có thể trả lời những loại câu hỏi nào?
- Vấn đề về nhận thức: quá trình nhận thức diễn ra thế nào? Chúng ta có thể nhận thức chính xác thế giới khách quan hay không? Thực tại là gì? Chúng ta nhận thức thực tại như thế nào, có nhận thức toàn bộ thực tại hay không? Nhận thức có đời sống riêng của nó không ?
- Vấn đề về đạo đức: thế nào là "tốt", thế nào là "xấu" (hoặc thế nào là "giá trị", thế nào là "phi giá trị")? Sự khác biệt giữa tốt và xấu? Hành động như thế nào là đúng? Các giá trị có tính chất tuyệt đối hay tương đối? Thế nào là các quy tắc tự nhiên? Hạnh phúc là gì?
- Vấn đề về thẩm mỹ: đẹp là gì, xấu là gì? Nghệ thuật là gì?
Thời kỳ triết học Hy lạp cổ đại, năm vấn đề cơ bản trên tương ứng với năm nhánh của triết học là siêu hình học, lôgic, nhận thức luận, luân lý học, và mỹ học. Tuy nhiên đối tượng của triết học còn mở rộng đến chính trị học, vật lý học, địa chất học, sinh học, khí tượng học, và thiên văn học. Bắt đầu từ Socrates, các nhà triết học Hy Lạp đã phát triển triết học theo hướng phân tích, tức là, phân chia vật thể thành các thành phần nhỏ hơn để nghiên cứu. Triết học cổ Hy Lạp thường được coi là cơ sở của triết học phương Tây.
Các câu hỏi này nói chung cũng đã bao gồm hầu hết các lĩnh vực rồi slaz8
Nể cụ lắm đấy nhé, chuyện người thật việc thật kể người ta mới tin chứ, chuyện tào lao mơ hồ ở đâu thì ai nghe
Nhân post của cụ có nhắc đến nho học, thì không đâu bằng cái gốc của nó ở bên Tàu. Tuy nhiên, cụ Trần Trọng Kim đã cho cảm nhận về điều này trong hồi ký Một cơn gió bụi như sau, mời các cụ đọc tham khảo xem nó khác với người gốc nho học như cụ Trần hay với đa số chúng ta như thế nào, em chỉ trích đây và không bình luận gì các cụ nhéThứ hai bàn về anh Khắc:
ở đây Chỉ xét về khía cạnh tâm linh.
Anh Khắc !
“ Nhà anh Khắc từ ông nội là người theo Nho học ngày xưa, nên khi quyết tâm thi ĐH, anh ấy chọn ngành Hán nôm, anh ấy vẫn bảo, học xong đến Tết đi viết chữ hoặc lên chùa viết sớ cũng đủ sống.”
Gia đình anh Khắc có truyền thống Nho học, nên sẽ giữ nề nếp gia phong xưa của đạo Khổng, luôn coi trọng đạo đức, nhân bản. Vì thế, Ông bà các đời trước sẽ có cách sống thanh bạch, tạo nhiều phước đức nên con cháu sẽ được thừa hưởng. Anh Khắc vì cơ duyên nên tự thích và đi học Hán Nôm, là một ngành ít người học và không phải là ngành hot của thời đó như ngoại ngữ, quản trị kinh doanh, ngân hàng,… vậy mà anh lại vẫn học Ngành Hán Nôm, Mặt khác Nho Y Lý Số là một tổ hợp, biết cái này sẽ biết cái kia nên Anh Khắc và gia đình cũng biết ít nhiều về tâm linh. Chính anh đã cho những lời khuyên hợp lý đúng lúc: như
Dặn Chị Y ko nên qua nhà anh D quá nhiều, cứ đúng tuần thất là được rồi.
Bảo Chị: em xin bố mẹ cho sang nhà cô em này (mợ HoaMaudon) ở ít hôm.
Hôm giỗ anh D, anh đã tìm chị Y để nhắc Chị ấy có đi thì đi vào buổi trưa và đi cùng Mợ Hoa,…
Thê nhưng như duyên tiền định , mặc dầu vẻ ngoài anh Khắc được mô tả là không có gì nổi bật như : lớn tuổi hơn, dáng khắc khổ, da đen sẫm màu nắng gió, đôi khi cảm nhận là này hâm, vô duyên và ẩm ương ..... thậm chí chị Y còn hay gọi là ông đồ gàn. Nhưng cuối cùng, anh chị vẫn nên duyên chồng vợ như là cái duyên cái số.
Thực ra, ba người là anh D, Chị Y và Anh Khắc như đã có nhân duyên từ kiếp trước để tạo nên câu chuyện như vậy, kể cả việc 2 anh trùng cả tên lẫn chữ lót cũng có liên quan.
Câu hỏi là tại sao anh Khắc không bị anh D cản trở hay gây họa?