Hôm nào rảnh anh e mình cafe nhé. E dạo này đuối quáVẫn thưa thớt ở vài chỗ mà chú, chẳng qua chú toàn xem thớt gái với thớt xe…
Hôm nào rảnh anh e mình cafe nhé. E dạo này đuối quáVẫn thưa thớt ở vài chỗ mà chú, chẳng qua chú toàn xem thớt gái với thớt xe…
Lúc nào a lô anh trước.Hôm nào rảnh anh e mình cafe nhé. E dạo này đuối quá
Ok anhLúc nào a lô anh trước.
Hình khắc trên đó có 4 chữ bên trái là Kim (?) Sơn Thánh Mẫu thì phải, nói chung như cụ nói là rất hổ lốn. Nhưng vì bản chất của Thái Sơn Thạch Cảm Đương là tốt nên thôi thì hỗn loạn chút cũng không saoThái Sơn Thạch Cảm Đương là một vật phẩm thuộc về tín ngưỡng chứ không phải tôn giáo, nên em thấy lạ mấy thứ liên quan đến cái thẻ bên trên (tất nhiên nó lành thôi, nhưng công dụng có hay không thì tuỳ vào mấy vấn đề học thuật khác).
Cái thứ nhất là thông thường thẻ (bia) Thái Sơn là phải bằng đá. Nhìn thẻ trên như đồng hoặc gỗ, thì đều không thuận cho Thạch, bằng đồng thì làm yếu Thạch, bằng gỗ thì khắc Thạch. Em cho là người sản xuất cũng ẩu (hoặc hàng đặt riêng cho 1 vị trí không thể dùng đá và phải có phương pháp đặt riêng), và người mua cũng có thể cứ thấy là mua treo mà không hiểu lắm; và cái thứ 2 là biểu tượng trên đầu thẻ này (càng thấy là người sản xuất ẩu, bán cho người không biết), thông thường không cần biểu tượng gì, hoặc nếu có sẽ là sư tử- hổ- kỳ lân- hoặc lưỡng nghi. Mỗi biểu tượng 1 tác dụng tuỳ yêu cầu của khu vực đó, ví dụ kỳ lân để tránh tai nạn ngoại kích xâm công vào chỗ đó, chứ hình tương Phật trên cái đó là vô lý.
Nó là vật phẩm tín ngưỡng, nhưng thực tế có thể dùng thành pháp khí chế sát, mà chủ yếu là chế ngoại sát của đối tượng cần chế, chứ không phải nội sát. Việc vận dụng nó để có hiệu lực thì có phải có phương pháp thích hợp (tương ứng loại sát, phương vị đặt, và ngày giờ đúng cho việc cụ thể đó).
Vật đó lành, không có ác tính, cụ chủ không phải băn khoăn!
Vâng cụ, không hiểu thì dễ sai mà, ngay cả gương bát quái xem kỹ có khi đến 70% là sai ở cái vòng quẻ bao quanh ấy chứ.Hình khắc trên đó có 4 chữ bên trái là Kim (?) Sơn Thánh Mẫu thì phải, nói chung như cụ nói là rất hổ lốn. Nhưng vì bản chất của Thái Sơn Thạch Cảm Đương là tốt nên thôi thì hỗn loạn chút cũng không sao
Chứ chuẩn bài kiểu TQ nó thế này
Em cảm ơn 2 cụ, nay cuối tuần về nhà cũ thấy cái này đóng ở cửa ra vào, vậy nếu tốt thì e không cần tháo giữ nguyên ạThái Sơn Thạch Cảm Đương là một vật phẩm thuộc về tín ngưỡng chứ không phải tôn giáo, nên em thấy lạ mấy thứ liên quan đến cái thẻ bên trên (tất nhiên nó lành thôi, nhưng công dụng có hay không thì tuỳ vào mấy vấn đề học thuật khác).
Cái thứ nhất là thông thường thẻ (bia) Thái Sơn là phải bằng đá. Nhìn thẻ trên như đồng hoặc gỗ, thì đều không thuận cho Thạch, bằng đồng thì làm yếu Thạch, bằng gỗ thì khắc Thạch. Em cho là người sản xuất cũng ẩu (hoặc hàng đặt riêng cho 1 vị trí không thể dùng đá và phải có phương pháp đặt riêng), và người mua cũng có thể cứ thấy là mua treo mà không hiểu lắm; và cái thứ 2 là biểu tượng trên đầu thẻ này (càng thấy là người sản xuất ẩu, bán cho người không biết), thông thường không cần biểu tượng gì, hoặc nếu có sẽ là sư tử- hổ- kỳ lân- hoặc lưỡng nghi. Mỗi biểu tượng 1 tác dụng tuỳ yêu cầu của khu vực đó, ví dụ kỳ lân để tránh tai nạn ngoại kích xâm công vào chỗ đó, chứ hình tương Phật trên cái đó là vô lý.
Nó là vật phẩm tín ngưỡng, nhưng thực tế có thể dùng thành pháp khí chế sát, mà chủ yếu là chế ngoại sát của đối tượng cần chế, chứ không phải nội sát. Việc vận dụng nó để có hiệu lực thì có phải có phương pháp thích hợp (tương ứng loại sát, phương vị đặt, và ngày giờ đúng cho việc cụ thể đó).
Vật đó lành, không có ác tính, cụ chủ không phải băn khoăn!
Tại đội sản xuất kinh doanh đồ tín ngưỡng tâm linh không phải ai cũng biết cụ ạ, nên nhiều khi rất buồn cười.Vâng cụ, không hiểu thì dễ sai mà, ngay cả gương bát quái xem kỹ có khi đến 70% là sai ở cái vòng quẻ bao quanh ấy chứ.
Hình khắc trên đó có 4 chữ bên trái là Kim (?) Sơn Thánh Mẫu thì phải, nói chung như cụ nói là rất hổ lốn. Nhưng vì bản chất của Thái Sơn Thạch Cảm Đương là tốt nên thôi thì hỗn loạn chút cũng không sao
Chứ chuẩn bài kiểu TQ nó thế này
Em vài lần gặp dạng bia đá có những chữ như này ở góc cổng một số nhà, chủ yếu là ở ngã 3 hoặc có đầu cổng của 1 công trình gì đó to lớn hơn phía đối diện nhìn sang nhà đó ạVâng cụ, không hiểu thì dễ sai mà, ngay cả gương bát quái xem kỹ có khi đến 70% là sai ở cái vòng quẻ bao quanh ấy chứ.
Vâng, vì Thái Sơn Thạch mà, nên đáng lẽ là làm bằng đá hết, thường thì đá xanh, xịn thì đá hoa cương, đá trắng ít người chọn vì đá Đại Lý thường hút nước mạnh nên dễ hỏng vỡ theo thời gian.Em vài lần gặp dạng bia đá có những chữ như này ở góc cổng một số nhà, chủ yếu là ở ngã 3 hoặc có đầu cổng của 1 công trình gì đó to lớn hơn phía đối diện nhìn sang nhà đó ạ
Có 1 lần em gặp ở 1 căn hộ chung cư (chung cư mới hiện đại) thì gắn ở chân cửa, bên phải, nhìn từ ngoài vào. Cửa căn hộ này nằm cuối 1 hành lang dài, hành lang đi qua 3 nhà khác và cửa nhà ở cuối nằm vuông góc, chặn đáy của hành lang. Tất cả các lần em nhìn thấy đều làm bằng đá. màu xám hoặc trắng, chữ đen hoặc đỏ (với đá trắng) ạ
vậy mời bác đưa ra giải pháp cụ thể giải quyết vấn đề gần chục con người dòng họ nhà bác ý mất mạng điBình thường là những gì thường diễn ra, được hiểu ró. Còn phải ngạc nhiên, ngơ ngác khi chứng kiến thì là bất thường.
Mở luân xa không phải muốn là mở. Những người tu nhân điện theo trường phái Lương Minh Đáng là mở theo tha lực, nên số người thực sự mở được rất ít. Ngày ông Lương Minh Đáng còn sống chỉ học 3 buổi là bắt đầu mở luân xa. Cơ thể co người hết sức kỳ diệu chẳng hạn làn da mỏng manh có thể tái tạo kia có thể ngăn cản chất độc, virus, khí lạnh không thể nhiễm vào. Luân xa có cơ chế bảo vệ đặc biệt vậy vào được hay ra được rồi liệu có lành lăn? Người có thể dễ dàng cho vong xâm nhập là người có cơ chế bảo vệ lỗi, không phải là người đã mở luân xa.
Trường hợp nhà bác Ba con sói theo luật hấp dẫn thì cứ đồng thanh thì tương ứng, đồng khí thì tương cầu thì nhà bác ấy rất dễ để tụ tập âm khí. Vô hình ngoài kia trùng trùng điệp điệp vong linh, tinh tà, ma quỷ đầy dẫy thì biết đâu người nhà hay kẻ khác giả dạng.
Việc bác khuyên mở luân xa để mờ vong đi ngược lại chữ duyên của nhà Phật.
Sư sãi ngày nay đa phần được đào tạo rất bài bản về lý luận, mời các thầy lý luận từ các trường về giảng nên khả năng lý luận rất tốt chưa kể đa phần mượn đạo tạo đời. Mấy vị học làm thầy chùa qua youtube dễ chứng quả phật thủ lắm.
Em đơn giản hơn rất nhiều, hiểu được cảm giác khi một con yêu hoặc quỷ nó bóp cổ người thân của mình cong cả lưỡi suýt chết giống trường hợp con gái bác Ba con sói. Khi đó vấn đề tâm linh không còn là phiêu du , trên mây trên gió nữa,1. Cảm nhận về tâm linh
"Tình yêu như nắng, nắng đưa em về, bên dòng suối mơ/ Nhẹ vương theo gió, gió mang câu thề, xa rời chốn xưa.."
Mượn 2 câu hát coi như là yếu tố bên ngoài, tùy theo hoàn cảnh của từng người (đang yêu, hồi tưởng hay mất mát..." sẽ có những cảm nhận khác nhau, gọi chung là sử dụng giác quan. Câu hát mãi vẫn vậy, mỗi người có những từ ngữ trong đó để "nhớ", nếu là nắng sẽ thấy ấm áp khi nhớ về, là gió sẽ mát, là suối mơ là sự hối tiếc... Cho đến một thời điểm nào đó câu hát trên bạn chỉ ấn tượng từ "nhẹ vương" và nhớ từ này, bạn sẽ thấy sự thay đổi trong mình và cảm nhận sâu sắc hơn. Nhẹ vương có thể coi là sự buông bỏ, tĩnh lặng, bình tâm để có cảm nhận thật sự mà không còn ảnh hưởng bởi các giác quan hay sự chi phối của giác quan. Nhiều người quan niệm tâm linh là sự cảm nhận (hay là khai mở giác quan thứ 6) là vậy. Cho nên có thể nói cảm nhận tâm linh là sự khơi gợi tình cảm thật sự ẩn sâu và linh thiêng của chính mình.
2. Luyện tập để có cảm nhận sắc xảo
- Để ý hoặc tập trung quan sát đối tượng, xem sự thay đổi đối tượng bên ngoài (ngôn ngữ cơ thể, giọng nói, hành vi...) và lưu ý chỉ quan sát.
- Quan sát các thay đổi (cảm xúc, hành vi) khi họ đáp lại với giao tiếp hay hành vi của mình.
- Để ý những gì đang diễn ra trong suy nghĩ của mình, nếu sự thay đổi này ảnh hưởng thế nào đến đối tượng, điều gì cần thay đổi, cảm xúc hiện tại là gì.
Bạn bắt đầu thay đổi cử chỉ, giọng nói cảm nhận rõ âm thanh ...trong mình và những thay đổi các đối tượng bên ngoài.
Đây là một cách để luyện tập để làm chủ các giác quan, làm chủ suy nghĩ và là cách để có cảm nhận sắc xảo.
3. Tại sao lại có mục 2 ? Nhiều người coi tâm linh là thần bí khó tiếp cận, nhưng thật sự không phải lý thuyết đồ sộ, là các cuốn kinh kệ, hay các buổi hành lễ... Mà thật sự qua trải nghiệm, cảm nhận và thực hành. Khi bạn đạt được sự sắc sảo cảm nhận lúc đó bạn thích tìm hiểu về tâm linh và có sự cảm nhận đồng điệu nào đó. Những gì bạn hiểu và tiếp cận chính là thay đổi bên trong của bạn. Lúc đó kiến thức tâm linh giúp bạn thành công hơn, chính xác hơn, vui hơn...
Mỗi người có những cách riêng để cảm nhận tâm linh là gì, khi tiếp cận tâm linh giúp thay đổi điều gì và tôi viết lại một chút trải nghiệm khi tôi bắt đầu đọc về tâm linh với mục đích duy nhất là hiểu mình.
Ngớ ngẩn với cách suy nghĩ "khởi tâm" có mấy dạng.Em đơn giản hơn rất nhiều, hiểu được cảm giác khi một con yêu hoặc quỷ nó bóp cổ người thân của mình cong cả lưỡi suýt chết giống trường hợp con gái bác Ba con sói. Khi đó vấn đề tâm linh không còn là phiêu du , trên mây trên gió nữa,
Và khi mọi việc đẩy lên đến đỉnh điểm, thì lúc đó ta buộc phải chọn lựa, khởi phát tâm như thế nào.
Đó là lý do nên viêt một bài về căn lành và thiện cănNgớ ngẩn với cách suy nghĩ "khởi tâm" có mấy dạng.
1. Dọa người lừa kiếm mấy xu
2. Ngớ ngẩn làm khổ con cái và gia đình.
3. Lười lao động coi như bỏ đi.
Ma thì không thấy đâu. Chỉ toàn trì h bày tôn giáo vv nên cccm lượn cả dồi cụ ạ.còn có cụ pots cả cái ông Công Danh vào. Làm em thèm dỏ dãi đoạn tu hành ở CPC cụ ạ.Em 2 hôm nay vào đi vào lại thớt mà không thấy CCCM ghé thớt.chắc các cụ các mợ đang nghỉ đông.
Vâng, em cũng nghĩ như cụ, nhiều Cụ cũng có ý muốn chia sẻ chuyện thật việc thật nhưng khi vào thớt thấy không gian không ổn lại không chia sẻ và đi ra ạ.Ma thì không thấy đâu. Chỉ toàn trì h bày tôn giáo vv nên cccm lượn cả dồi cụ ạ.còn có cụ pots cả cái ông Công Danh vào. Làm em thèm dỏ dãi đoạn tu hành ở CPC cụ ạ.
Đúng đấy cụ ạ.Vâng, em cũng nghĩ như cụ, nhiều Cụ cũng có ý muốn chia sẻ chuyện thật việc thật nhưng khi vào thớt thấy không gian không ổn lại không chia sẻ và đi ra ạ.
Gọi nghệ thuật thổi hồn vào đá bán giá cao. Môn nghệ thuật này nhiều người thành công. Ngày xưa nhà có điều kiện thì 2 viên gạch, không ra đồng. Bây giờ cao cấp dùng toto thổi hồn vào gốm cũng được.Nhân chuyện về đá…
Đá thuộc Thổ, đá là tinh của đất, mang đầy đủ các thuộc tính của đất như Mạnh dày- Bao dung- Nuôi dưỡng- Nhẫn nhịn- Âm- Tĩnh.
Đất là mẹ của sự sống này, nuôi dưỡng bao bọc mọi sự sống, thu nhận mọi sự chết, đào bới đục phá nham nhở mà vẫn tĩnh lặng như không…”phúc đức tại mẫu” đó.
Đất vốn Âm, nên là đá cũng Âm, đến núi còn Âm cơ mà: “Núi non kia cũng âm hoài”, trong cái Âm đó lại chia Âm Dương, đất bằng là Dương còn núi non là Âm. Cái này là các ông âm dương cũng dễ bị nhầm lắm đây, khi kết hợp tính toán âm dương cho việc gì đó.
Núi là âm, đỉnh núi cao thì là Cô Âm, “cô âm bất sinh” cho nên hầu như không có dân cư nào ở nơi chóp đỉnh của ngọn núi cao, mà chỉ có hợp cho đền chùa miếu, thì đền chùa miếu là “bất sinh” đó thôi. Còn nơi tuyệt cao thì lại càng không dành cho người, mặc dù là Thái tổ sơn sinh ra các thế hệ sơn khác đến nơi quản sinh sống của con người là Phụ mẫu sơn (Phụ mẫu sơn là hàng chắt của Thái tổ sơn). Thái tổ sơn thường mang Hoả hình (mũi nhọn lởm chởm), và con người dám vươn tới đây thường phải trả giá đắt, chết nhiều, như các đoàn leo núi đã phải trả giá trên các mái nhà thế giới.
Về đá, nó mang đầy đù các tinh thần của đất, và vì nó là tinh của đất nên có thêm những tính chất đặc sắc hơn, bài thơ này:
Sơn vô thạch bất kỳ
Thủy vô thạch bất thanh
Viên vô thạch bất tú
Thất vô thạch bất nhã.
(Núi không đá thì không kỳ vĩ
Nước không có đá thì không trong xanh, có thể thấy ở những dòng sông kề núi đá nước rất sạch, các đoạn sông chảy qua đất thì thường đục.
Vườn không có đá thì không đẹp
Nhà không có đá thì “bất nhã”, tức là con người trong đó không có cảm thụ về Nhẫn, về Tĩnh, về Bền…của đá, dễ có tính khí nóng nảy vội vàng, không kiên trì, thành ra “bất nhã”.
Ẹc, rượu phát ngôn!