- Biển số
- OF-50755
- Ngày cấp bằng
- 12/11/09
- Số km
- 3,231
- Động cơ
- 479,659 Mã lực
Tại sao ? Thế nào ? Thì đã làm sao !!!
Chắc in ra cụ ơi. Hí híEm nghĩ mãi không hiểu cái đoạn cụ cần thêm 1 triệu đô nữa, quay lại ngân hàng vay được ngay. Nếu ban đầu ngân hàng chỉ có 1tr tiền trúng số của ông X gửi (và đã cho cụ vay lần 1) thì 1tr tiếp theo ở đâu ra?
Cụ ơi, ông Y ông ý ko rút cả 10tr của cụ chủ ra mà để trong ngân hàng để thanh toán cho đối tác, trả lương cho nhân công và mua vài con Rolls-Royce bằng chuyển khoản ngân hàng. Tiền ông Y đem đi mua Rolls-Royce thực chất chỉ là vài thay đổi bé tí trong hệ thống của ngân hàng chứ ông ý có rút tiền mặt ra đâu mà ngân hàng phải lo. Vd như có 100 ông X và 200 ông Y, mỗi ông Y chỉ rút 200k tiền mặt thì ngân hàng vẫn đủng đỉnh cụ nhé.Em nghĩ mãi không hiểu cái đoạn cụ cần thêm 1 triệu đô nữa, quay lại ngân hàng vay được ngay. Nếu ban đầu ngân hàng chỉ có 1tr tiền trúng số của ông X gửi (và đã cho cụ vay lần 1) thì 1tr tiếp theo ở đâu ra?
Cảm ơn cụ đã giải thích. Tức là ngân hàng có nhõn 1 triệu tiền khách gửi nhưng cứ ký giấy cho khách khác vay n triệu với điều kiện không được rút tiền tươi hả cụ? Sợ nhỉ!Cụ ơi, ông Y ông ý ko rút cả 10tr của cụ chủ ra mà để trong ngân hàng để thanh toán cho đối tác, trả lương cho nhân công và mua vài con Rolls-Royce bằng chuyển khoản ngân hàng. Tiền ông Y đem đi mua Rolls-Royce thực chất chỉ là vài thay đổi bé tí trong hệ thống của ngân hàng chứ ông ý có rút tiền mặt ra đâu mà ngân hàng phải lo. Vd như có 100 ông X và 200 ông Y, mỗi ông Y chỉ rút 200k tiền mặt thì ngân hàng vẫn đủng đỉnh cụ nhé.
Nợ có tác dung rất hay là đốt lửa sau mông bắt phải làm như cha chết mẹ chết để nuôi chủ nợ và nợ cũng giúp bàn tay thị trường chọn lọc tự nhiên ông nào kém không hiệu quả sẽ bật bãi, ông nào mạnh thì thúc mông cho phát triển rất mạnh. Nhưng muốn vậy thì chủ nợ phải sắc sảo và nghiêm khắc, con nợ nào kém chây ì thì phải bật bãi ngay, còn ở ta thì có một giải pháp cho mọi vấn đề là "chạy chọt" cả phía chủ nợ và con nợ.
Ở Việt Nam em thấy "tối ưu hóa chi phí vốn" bằng vay là cũng mệt đấy. Ở ta theo em được biết vay tín chấp loanh quanh 10%, vay thế chấp loanh quanh 8%; nếu tiêu cực phí khoảng 1-2% nữa thì tính ra là 11%-9%. Trong khi thế giới vay ví dụ LIBOR+spread, bây giờ LIBOR 12 tháng có 1,8%; cộng lại thấp hơn mình nhiều, hay thời hạn mortgage của họ rất dài. Nên em mới nói làm không khéo chỉ béo chủ nợ.Nợ cũng có 1 số mặt tích cực, đầu tiên là tác dụng đòn bẩy cho các DN thích liều ăn nhiều; tiếp nữa là khả năng tối ưu hóa chi phí vốn (nếu tiếp cận được nguồn vay rẻ), ...
Nhưng chung quy, nợ là phải trả, vay mượn với lý do tối ưu lợi nhuận, chi phí kiểu gì thì cũng phải lo sao cho an toàn, ko để xảy ra rủi ro thanh toán dài hạn, ko là mất hết.
Hóng chuyên gia phân tíchKỳ 4:
Điều này có nghĩ là Việt Nam cũng sắp vỡ nợ chăng? Chưa chắc.
Kỳ sau, cũng là kỳ cuối, em sẽ nói kỹ hơn về vấn đề kinh tế của Việt Nam & Trung Quốc. Chúng ta đang ở đâu và sẽ đi về đâu.