Lại còn chật chội, không biết có cựa quậy được không nữa chứ.
đu dây thì càng nặng càng khó, béo thì chắc 10 giây!
đu dây thì càng nặng càng khó, béo thì chắc 10 giây!
Cụ nên mua bộ đấy. Nó hoạt động theo nguyên lý em không rõ là gì, hình như là ròng rọc. Mà mình thả mình xuống được hãm bởi móc neo và dây chứ không phải dùng sứcThế nên em cũng chẳng mua cái bộ đu dây thoát hiểm khi cháy dành cho chung cư - vì em biết có sự cố em cũng chả tụt được. Như cc trên này nói thì cỡ đặc công mới đu được.
Nếu bên dưới không thấy bé nữa vì bị lún xuống bùn + nước, thì sao phía họ không tuyên bố với báo chí bé đã tử nạn luôn để mọi người khỏi trông mong, hi vọng nhỉ?
Lúc đầu thả dây xuống (dây có móc) mà em bé vẫn nói chuyện được lên thì hướng dẫn bé cố gắng luồn dây qua lách rồi móc lại như kiểu dây an toàn. Tất nhiên là cố gắng xem có được ko thôi chứ ko ai có thể hình dung tình trạng lúc đó của bé thế nào. Nhưng đó là cách và cơ hội duy nhất. Nếu dc thì bên trên kéo lên. Ko dc thì cũng giữ cố định ở đó chứ ko bị tụt thêm.Cụ nào bảo kéo đc thì cứ lấy dây đu thử từ tầng 10 xuống xem có trụ được ko? Chưa kể trong ống hẹp này tư thế tay ko thể cử động linh hoạt rất mà khó có thể trụ được lâu, còn vấn đề thiếu không khí do quá chật hẹp, CO2 thở ra nó nặng cũng lắng ở phía dưới càng gây thiếu oxi.
Em nghĩ đơn vị cứu hộ đầu tiên ko dám công bố thông tin thả dây đã chạm nước làm cho đa số công chúng hiểu lầm, ko dám làm rõ dấu hiệu sinh tồn của nạn nhân càng làm sự hy vọng lên cao, vô hình chung lại gây áp lực ngược lại cho công tác cứu hộ tại hiện trường.
Bộ này chắc phải khóa người lại chứ ai mà đu được!Thế nên em cũng chẳng mua cái bộ đu dây thoát hiểm khi cháy dành cho chung cư - vì em biết có sự cố em cũng chả tụt được. Như cc trên này nói thì cỡ đặc công mới đu được.
Do miệng cái cọc này như cái phễu nên em đoán là phía dưới đã có sẵn bùn lỏng rồi, bé rơi xuống đáy sẽ bị chìm trong bùn.Cụ nào bảo kéo đc thì cứ lấy dây đu thử từ tầng 10 xuống xem có trụ được ko? Chưa kể trong ống hẹp này tư thế tay ko thể cử động linh hoạt rất mà khó có thể trụ được lâu, còn vấn đề thiếu không khí do quá chật hẹp, CO2 thở ra nó nặng cũng lắng ở phía dưới càng gây thiếu oxi.
Em nghĩ đơn vị cứu hộ đầu tiên ko dám công bố thông tin thả dây đã chạm nước làm cho đa số công chúng hiểu lầm, ko dám làm rõ dấu hiệu sinh tồn của nạn nhân càng làm sự hy vọng lên cao, vô hình chung lại gây áp lực ngược lại cho công tác cứu hộ tại hiện trường.
Con này muốn xây lâu đài à .
Thỏ để đây và không nói gì! Chỉ biết nhún vai và chép miệng!
Giáo viên này trông khá ngáo
Thỏ để đây và không nói gì! Chỉ biết nhún vai và chép miệng!
Tay nó bó trong ống, quàng xuống được mí luồn được thì nói làm gì nữa, mấy ông công trường nó biết cả rồi ! Trường hợp nay theo em thì dùng cam mí ròng dây bơm bóng cao su ở dưới vị trí bé lấy điểm đỡ !Lúc đầu thả dây xuống (dây có móc) mà em bé vẫn nói chuyện được lên thì hướng dẫn bé cố gắng luồn dây qua lách rồi móc lại như kiểu dây an toàn. Tất nhiên là cố gắng xem có được ko thôi chứ ko ai có thể hình dung tình trạng lúc đó của bé thế nào. Nhưng đó là cách và cơ hội duy nhất. Nếu dc thì bên trên kéo lên. Ko dc thì cũng giữ cố định ở đó chứ ko bị tụt thêm.
Con này muốn xây lâu đài à .
Thỏ chịu. Cô dạy trường PTCS và PTTH Nội trú Dak Nông.Giáo viên này trông khá ngáo
Em cũng muốn mời nhưng ngại nó sợ nhục không dám nhận. Ông Đs có đọc báo mà im thin thít là biết rồi.
Thỏ để đây và không nói gì! Chỉ biết nhún vai và chép miệng!
Đường kính ống 25cm, chưa biết vị trí tay em thế nào, với tư thế tụt như này thì khả năng cao là 2 tay giơ lên cao, với không gian chật vậy thì nắm được dây đã là quá giỏi rồi.Lúc đầu thả dây xuống (dây có móc) mà em bé vẫn nói chuyện được lên thì hướng dẫn bé cố gắng luồn dây qua lách rồi móc lại như kiểu dây an toàn. Tất nhiên là cố gắng xem có được ko thôi chứ ko ai có thể hình dung tình trạng lúc đó của bé thế nào. Nhưng đó là cách và cơ hội duy nhất. Nếu dc thì bên trên kéo lên. Ko dc thì cũng giữ cố định ở đó chứ ko bị tụt thêm.
Chưa chắc đã bó đâu cụ. Ống tròn nên bó ngang thôi ko hẳn bó phía trước. Với vào lúc sinh tử thì có khi cố gắng vẫn được. Tất nhiên chỉ là xác suất thấp thôi.Tay nó bó trong ống, quàng xuống được mí luồn được thì nói làm gì nữa, mấy ông công trường nó biết cả rồi ! Trường hợp nay theo em thì dùng cam mí ròng dây bơm bóng cao su ở dưới vị trí bé lấy điểm đỡ !
Cụ có hình trụ lỗ khoan địa chất ko? Chắc 5m cuối sét nhiều quá sục đạp mãi chưa lấy hết đất để nhổ cọcView attachment 7601184
Thiết kế cọc của cầu kênh Rọc Sen đây các cụ
Thấy có thông tin bám dc dây nhưng kéo lên dc 1 đoạn thì tụt. Em nghĩ đoạn tụt này làm bé rơi tiếp. Ngay lúc đầu thì cố gắng dùng các phương pháp cố định dây vào người cháu bé có lẽ tốt hơn là kéo luôn.Đường kính ống 25cm, chưa biết vị trí tay em thế nào, với tư thế tụt như này thì khả năng cao là 2 tay giơ lên cao, với không gian chật vậy thì nắm được dây đã là quá giỏi rồi.
Chưa kể rơi ở độ cao đó thì chắc chắn bé bị thương, hoảng loạn….
Túm lại là việc thả dây thì ai cũng nghĩ đến đầu tiên (nhất là những công nhân, họ thường xuyên đu dây lên xuống), nhưng không gian quá chật thì bos tay.
Cái cẳng tay cháu nó đã dài hơn 250 rồi xoay sao đây ?Chưa chắc đã bó đâu cụ. Ống tròn nên bó ngang thôi ko hẳn bó phía trước. Với vào lúc sinh tử thì có khi cố gắng vẫn được. Tất nhiên chỉ là xác suất thấp thôi.
Tôi chỉ thấy có 1 vài thời điểm bơm khí còn hút nước là ko thấy, từ hôm qua ko thấy ống bơm khí xuốngCụ muốn theo dõi từ đầu thì coi báo Thanh Niên, đặc biệt công tác Cứu hộ trong ngày đầu tiên, có clip tóm tắt từ thời điểm trưa ngày 31/12 tới 15h30 ngày 1/1, các biện pháp đã thực thi...
Rạng sáng 2.1.2023: Khoan cọc nhồi xong, lên phương án nhổ cọc mà bé 10 tuổi bị rơi vào
Lực lượng cứu hộ tỉnh Đồng Tháp đang chạy đua với thời gian để cứu hộ bé trai 10 tuổi bị rơi xuống móng cọc bê tông mố cầu Rọc Sen ở độ sâu 35 m.m.thanhnien.vn
Cho nó xuống cứu....luôn thể.
Thỏ để đây và không nói gì! Chỉ biết nhún vai và chép miệng!