- Biển số
- OF-137063
- Ngày cấp bằng
- 3/4/12
- Số km
- 2,716
- Động cơ
- 387,370 Mã lực
Mợ Bông có biết tại sao Tàu Tưởng tiến chiếm (éo có đánh đấm gì hết) Phú Lâm năm 1946 không ? Để em dạy lại sử cho mợ Trẹo hiểu rõ mà bớt lu loa cái mồm nhé.Đã guk. Nhà giáo nhân dân Guk bảo không có cái Luật qt nào thời 1946 khi Tàu tưởng vẽ đường lưỡi bò, uýnh chiếm Phú Lâm ở HS và Ba Bình ở TS từ tay bạn Nhật cả.
- Ngày 26-6-1946, dựa vào tuyên bố Cairo và tuyên bố Postdam (nội dung tự gúc nhé), Tàu Tưởng đã đổ quân lên Hoàng Sa để giải giáp quân Nhật. Việc này đúng ra phải làm vào năm 1945, nhưng Tàu Tưởng nhát chết sợ Nhật manh động nên éo dám làm.
- Hiệp ước San Francisco (1951) có 51 QG tham dự, được thông qua bởi 47 QG (trong đó có Nhật bản) là Hiệp ước có giá trị quốc tế cao nhất. Có hiệu lực thi hành từ 18-4-1952. Điều 2 của Hiệp ước Hòa bình San Francisco có hiệu lực đã tái lập sự toàn vẹn lãnh thổ cho những quốc gia bị quân Nhật chiếm đóng trong Thế chiến hai. Do đó, việc Nhật Bản tuyên bố từ bỏ tất cả các quyền, danh nghĩa và đòi hỏi đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cũng có nghĩa là Nhật Bản trả lại chủ quyền của hai quần đảo mà nước này chiếm đóng trong giai đoạn 1939 -1946 cho Việt Nam. Chủ quyền đối với hai quần đảo này do vậy, hiển nhiên thuộc về Việt Nam.
- Ngày 14/10/1950, Chính phủ Pháp chính thức chuyển giao cho Chính phủ Bảo Đại (Quốc gia Việt Nam) quyền quản lý quần đảo này. Thủ hiến Trung phần Việt Nam lúc bấy giờ là Phan Văn Giáo đã chủ tọa việc chuyển giao quyền hành quản lý quần đảo Hoàng Sa.
- Tại Hội nghị San Francisco, có sự tham dự đầy đủ của phái đoàn 51 quốc gia,trong phiên họp khoáng đại ngày 5/9/1951 của Hội nghị, đòi hỏi cho quyền lợi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong Hội nghị San Francisco đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đã được phái đoàn Liên Xô nêu lên. Phát biểu trong phiên họp này, Ngoại trưởng Liên Xô Andrei A. Gromyko đã đưa ra đề nghị gồm 13 khoản tu chính để định hướng cho việc ký kết hòa ước thực sự với Nhật Bản. Trong đó có khoản tu chính liên quan đến việc: “Nhật nhìn nhận chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đối với đảo Hoàng Sa và những đảo xa hơn nữa dưới phía Nam”. Nhưng với 48 phiếu chống và 3 phiếu thuận, Hội nghị đã bác bỏ yêu cầu này của phái đoàn Liên Xô.
- Cũng tại Hội nghị này, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu của Chính phủ Bảo Đại đã long trọng tuyên bố, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của Việt Nam: “Chúng tôi xác nhận chủ quyền đã có từ lâu đời của chúng tôi trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”. “Chúng tôi cũng sẽ trình bày ngay đây những quan điểm mà chúng tôi yêu cầu Hội nghị ghi nhận (chứng nhận)... Và cũng vì cần phải thành thật lợi dụng tất cả mọi cơ hội để dập tắt những mầm mống các tranh chấp sau này, chúng tôi xác nhận chủ quyền đã có từ lâu đời của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”, Tuyên bố xác nhận chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của phái đoàn Việt Nam không hề gây ra một phản ứng chống đối hoặc yêu sách nào của 50 quốc gia còn lại tham dự Hội nghị.
- Lợi dụng tình hình chính trị Việt Nam đang rối ren, Pháp chuẩn bị rút khỏi VN sau Hiệp Định Gione 1954, CHDCND Trung Hoa mới bí mật cho quân chiếm đóng đảo Phú Lâm vào đêm ngày 20, rạng ngày 21 tháng 2 năm 1956
- Lợi dụng tình hình chính trị Việt Nam đang rối ren, Mỹ chuẩn bị rút khỏi VN sau Hiệp Định Pari 1973, CHDCND Trung Hoa tiến chiếm toàn bộ Hoàng Sa năm 1974.