Không có cái vụ bình accu chì khô các cụ ạ. Chỉ có bình hở (phải châm thêm nước) với bình kín (ko phải châm thêm nước). Bình kín thì nó ngăn cách giữa dung dịch và cọc bình tốt hơn, đâm ra khả năng nổ ít hơn!
Bẩm cụ. Không phải nguy hiểm mà rất nguy hiểm nếu cụ đọc hướng dẫn sử dụng ắc quy do nước ngoài viết. Thông thường chúng ta ko có tài liệu để đọc hoặc nếu có thì lười đọc thôi. Không nói đâu xa cụ Hardtop nhà mình tẹo nữa là bị mù mắt đấy. Thông thường chúng ta " điếc ko sợ tiếng súng" mà thôi. Nhà cháu đang tìm cách viết đơn giản và dễ hiểu dễ nhớ nhất để post lên đây để các cụ cảnh giác.Nguy hiểm quá, làm sao chống đc vụ này cụ khoai nhỉ
Để tránh tình trạng này chúng ta cần kiểm tra cọc bình ko để bị lỏng,vì lỏng cọc nên khi đề sẽ phát ra tia lửa gặp khí bốc hơi lên thế là BÙM.Nguy hiểm quá, làm sao chống đc vụ này cụ khoai nhỉ
Theo cái hình, acquy xe cụ là loại acquy nước, loại acquy cần phải bảo dưỡng định kỳ.Hôm nay em đã lục lại kho và chụp một số hình để các bác cụ thể hơn
Em lót dép ngồi hóng tài liệu của bác đây, vì em cũng đã tìm trên fun nhà mình xem có trường hợp nào tương tự chưa nhưng không thấy kết quả nào. Có lẽ em là chuột bạch vậyBẩm cụ. Không phải nguy hiểm mà rất nguy hiểm nếu cụ đọc hướng dẫn sử dụng ắc quy do nước ngoài viết. Thông thường chúng ta ko có tài liệu để đọc hoặc nếu có thì lười đọc thôi. Không nói đâu xa cụ Hardtop nhà mình tẹo nữa là bị mù mắt đấy. Thông thường chúng ta " điếc ko sợ tiếng súng" mà thôi. Nhà cháu đang tìm cách viết đơn giản và dễ hiểu dễ nhớ nhất để post lên đây để các cụ cảnh giác.
Em kính bác 1 ly để cảm ơn và cũng phiền bác giải thích cụ thể hơn về cái vụ "cực cong vênh và gần chạm" với ạ, theo ngu ý em hiểu thì không phải là 2 cái núm ở bên trên để bắt dây phải không vì nó cách xa nhau và không thể chạm được.Theo cái hình, acquy xe cụ là loại acquy nước, loại acquy cần phải bảo dưỡng định kỳ.
Khả năng cụ ít chăm sóc nó, mức dung dịch hơi thấp, có thể dẫn tới cực cong vênh và gần chạm. Tới khi đề máy, dòng lớn làm chỗ cong vênh đó biến dạng chạm nhau và kích hoạt luôn phần khí H2 đang nằm ở phía trên. Do mức dung dịch thấp nên lượng khí H2 có nhiều chỗ để chứa.
Thực ra nổ như vậy không quá nguy hiểm vì lượng khí H2 không nhiềủ, nhưng nếu người tiếp xúc ở phạm vi gần thì cũng có thể sát thương.
Theo em, acquy nước là phải kiểm tra mức dung dịch thường xuyên hơn. Vừa bền vừa an toàn.
Còn một lý do ta cần chăm sóc acquy (với loại acquy nước) là khi mức dung dịch thấp, dòng cho phụ tải cố định, mật độ dòng sẽ tăng lên nhiều (tính theo ampe/cm2) và khi đó, lượng khí sinh ra cũng nhiều hơn khi nạp. Khí ở đây là H2 và O2. Hỗn hợp 2 loại khí này rất dễ bắt nổ.
Trường hợp của cụ, nổ tung cả nắp acquy thì là nổ bên trong acquy. Cái cực ở đây em nói không phải là cái núm ở trên mà là các tấm cực xếp xen kẽ nhau và giữa chúng có những tấm cách điện. Bình thường thì các cực này cách nhau, nhưng nếu có sự cong vênh, hoặc do một lý do nào đó miếng cách điện bị mủn, nứt, các lá cực có thể chạm hoặc gần chạm. Nếu phần cong vênh đó không ngập trong dung dịch (do thiếu bảo dưỡng)́, nó có thể tạo tia lửa điện khi cụ đề máy, cộng với hỗn hợp H2 & O2 sẽ tạo thành một trái bom nhỏ.Em lót dép ngồi hóng tài liệu của bác đây, vì em cũng đã tìm trên fun nhà mình xem có trường hợp nào tương tự chưa nhưng không thấy kết quả nào. Có lẽ em là chuột bạch vậy
Em kính bác 1 ly để cảm ơn và cũng phiền bác giải thích cụ thể hơn về cái vụ "cực cong vênh và gần chạm" với ạ, theo ngu ý em hiểu thì không phải là 2 cái núm ở bên trên để bắt dây phải không vì nó cách xa nhau và không thể chạm được.
ĐÚng như bác nói là đứng gần thì cũng rất nguy hiểm đấy ạ. Ngoài việc axit bắn ra ngoài, sáng nay em kiểm tra thì thấy nắp capo còn bị lồi lên nữa cơ, mà đấy là I20 nhập khẩu chứ Ỉn thì có lẽ là bục tôn rồi
Nhà cháu cũng nghĩ như Cụ viết.Nhưng nhiều người kể cả khi nhìn thấy hình ăc quy rồi cũng ko hiểu nó là loại gì và bản cực ra sao xếp xen kẽ thế nào,loại kín hay hở.Thấy Cụ cũng am hiểu về xe nhỉ .Theo cái hình, acquy xe cụ là loại acquy nước, loại acquy cần phải bảo dưỡng định kỳ.
Khả năng cụ ít chăm sóc nó, mức dung dịch hơi thấp, có thể dẫn tới cực cong vênh và gần chạm. Tới khi đề máy, dòng lớn làm chỗ cong vênh đó biến dạng chạm nhau và kích hoạt luôn phần khí H2 đang nằm ở phía trên. Do mức dung dịch thấp nên lượng khí H2 có nhiều chỗ để chứa.
Thực ra nổ như vậy không quá nguy hiểm vì lượng khí H2 không nhiềủ, nhưng nếu người tiếp xúc ở phạm vi gần thì cũng có thể sát thương.
Theo em, acquy nước là phải kiểm tra mức dung dịch thường xuyên hơn. Vừa bền vừa an toàn.
Còn một lý do ta cần chăm sóc acquy (với loại acquy nước) là khi mức dung dịch thấp, dòng cho phụ tải cố định, mật độ dòng sẽ tăng lên nhiều (tính theo ampe/cm2) và khi đó, lượng khí sinh ra cũng nhiều hơn khi nạp. Khí ở đây là H2 và O2. Hỗn hợp 2 loại khí này rất dễ bắt nổ.
xe thì em không dám, nhưng acquy thì có biết chút ít ạ.Nhà cháu cũng nghĩ như Cụ viết.Nhưng nhiều người kể cả khi nhìn thấy hình ăc quy rồi cũng ko hiểu nó là loại gì và bản cực ra sao xếp xen kẽ thế nào,loại kín hay hở.Thấy Cụ cũng am hiểu về xe nhỉ .
Tiếp điểm không được Vặn chặt, đánh lửa và bummmmmDo lâu ngày , lại không được kiểm tra nên tiếp xúc đầu cọc ăcquy bị kém, lúc khởi động dòng điện rất lớn tạo ra tia lửa trong môi trường hydro (do axit bay hơi) thế là phát nổ thôi. Những ai đã từng vận hành máy phát điện từ ngày xưa thì hay bị trường hợp này lắm. Acquy khô thì không bị nhưng điểm hạn chế của ắcquy khô là đã chết là chết liền, không có dấu hiệu báo trước nên ít được dùng./.
Kể ra phải thêm vụ này vào sổ tay, thỉnh thoảng e vẫn mở nắp capo lên xem nước làm mát, chứ chưa bao giờ ngó sang acqui cảNguy hiểm quá, làm sao chống đc vụ này cụ khoai nhỉ
Bẩm cụ! Nhà cháu xin mạo muội post lên một số nguyên nhân gây nổ bình để các cụ nhà mình phòng tránh. Qua bài viết của cụ Anhtho phân tích vụ nổ bình của cụ nhà cháu rất tâm phục khẩu phục. Thế mới biết trên diễn đàn này nhiêu cụ rất giỏi về chuyên môn. Bảng liệt kê dưới đây là nhà cháu đúc rút kinh nghiệm của bản thân tự nghiên cứu. Vì vậy không tránh khỏi sai sót, rất mong các cụ xem xong và chúng ta cùng nhau thảo luận, hoàn thiện bảng liệt kê nguyên nhân chính xác hơn.Em lót dép ngồi hóng tài liệu của bác đây, vì em cũng đã tìm trên fun nhà mình xem có trường hợp nào tương tự chưa nhưng không thấy kết quả nào. Có lẽ em là chuột bạch vậy