Chính vì thế em mới nói: sử dụng bảo hiểm một cách có hiểu biết. Không để bị “vặt” một cách vô lý được.Cái đáng sợ nhất là lúc rủi ro thì bảo hiểm từ chối thanh toán vì những lý do k thể chấp nhận được.
Chính vì thế em mới nói: sử dụng bảo hiểm một cách có hiểu biết. Không để bị “vặt” một cách vô lý được.Cái đáng sợ nhất là lúc rủi ro thì bảo hiểm từ chối thanh toán vì những lý do k thể chấp nhận được.
Chuẩn rồi cụ. Phải từ sự hiểu biết của cả đôi bên thì mọi thứ nó mới về tử tế được.Muốn được Bảo hiểm tử tế, với mọi nghĩa, đầu tiên bên mua cần biết Quyền + Nghĩa vụ của mình đã, bác ạ.
Ở đây, có thể có 1 suy nghĩ "đếch thèm biết nghĩa vụ": Kệ mẹ nó, cứ lao vào, tao có BH thủy kích dồi.
Bảo hiểm ở ta, được tụi tây ăn cắp bản quềnh về cố quốc dùng khá nhiều.
Và, luật của họ luôn rõ ràng, in đậm, để các bên đỡ phải tìm kiểu: Theo điều 37.1.2.3.a), thì abc; còn theo 108.3.5.9.d) thì lại xyz.
Một trong những Nghĩa vụ cơ bản nhất của bên nguyên là: Cố gắng nỗ lực hạn chế thiệt hại nhất có thể.
Chia sẻ 1 vụ cá nhân tôi dính, ở bển, để các bác tham khảo:Chuẩn rồi cụ. Phải từ sự hiểu biết của cả đôi bên thì mọi thứ nó mới về tử tế được.
Ông chủ xe cũng liều nhỉ, hoặc mới lái xe. Nhìn cái biển nước mênh mông thế kia mà cũng cắm đầu lao vào
Éo hiểu ông chủ xe kia nghĩ gì mà đi như thế, thiếu gì đường khác để đi
E nghĩ mới đầu nó k mênh mông nthế, càng đi càng ngập, chết máy k kịp lùi.Em nghĩ là "ng u".
có ai bắt phải như vậy đâu ạ.
Về nguyên lý thì Hợp đồng BH xe cơ giới hoàn toàn có thể sửa đổi, bổ sung nhưng ít xảy ra trên thực tế vì phải tính toán lại phí bảo hiểm. Việc áp dụng Quy tắc bảo hiểm và Biểu phí chung sẽ dễ hơn cho cả hai bên.Hợp đồng BH toàn hợp đồng 1 chiều. Khách hàng không đc sửa hay thêm thắt. Nói chung ở các ca lấp lửng thì nhè nhẹ thì còn ăn đc BH chứ nặng thì khó lắm.
Chuẩn rồi cụ!Bảo hiểm thuỷ kích thường phải mua thêm riêng, ko nằm trong phạm vi bảo hiểm vật chất và lại còn ko đc cố nổ máy nữa, vì hư hại này phần lớn do độ ngu của lái xe chứ lại éo phải rủi r)
Ko phải ai lái xe cũng là thợ máy hoặc am hiểu về máy. Mở mồm ra nói người khác ngu, chẳng giúp mình sang hơn.Bảo hiểm thuỷ kích thường phải mua thêm riêng, ko nằm trong phạm vi bảo hiểm vật chất và lại còn ko đc cố nổ máy nữa, vì hư hại này phần lớn do độ ngu của lái xe chứ lại éo phải rủi r)
Thế thì cụ chưa đọc về "thế quyền" trong luật kinh doanh bảo hiểm rồi. Tức là trường hợp này, cụ được thế quyền cho công ty bảo hiểm đi đòi cho cụ.Bị ông khác đi sai tông vào rồi chạy mất, minh lại phải nói dối- tức là trục lợi bh- lá án hình sự chứ đừng đùa.
Thế thôi khỏi mua bh em tự đền cho lành.
Trong 1 số tình huống cũng khó nói mạnh mồm là ngu hay không được. Nhất là nếu trước mặt là nước thì đôi khi, sự nhận định về độ sâu ở một nơi có địa hình lạ cũng không phải dễ dàng mà chính xác được. Đen thôi, đỏ quên đê.Ko phải ai lái xe cũng là thợ máy hoặc am hiểu về máy. Mở mồm ra nói người khác ngu, chẳng giúp mình sang hơn.
Ý tưởng tốt, nhưng cái thằng cụ định bắt nó tốt, đầu nó toàn nghĩ: éo có mợ thì chợ vẫn đông.Nó “đểu”, một phần cũng là vì tại ta chưa chịu bắt nó tốt
Chiều qua, Đại Lộ Thăng Long ngập mưa, và đây là hình ảnh một chiếc xe đen đủi. Đa phần sẽ thấy thương cảm cho chủ xe vì bị mất tiền. Không phải ai cũng nghĩ tới 2 từ Bảo Hiểm. Một trong các lý do là:
Thời gian gần đây, một số hãng Bảo Hiểm hoặc nhân viên tư vấn bảo hiểm bị bóc mẽ và bị anh em lếu lều trên mạng xã hội vì những tư vấn phải nói là “đi vào lòng đất” - “hòng” tìm cách bỏ qua quyền lợi khách hàng. Điều đó khiến một bộ phận không nhỏ khách hàng trở nên mất niềm tin và quay lưng lại với Bảo Hiểm.
Em lại khác các cụ ạ. Việc đọc được những bài bóc phốt về bảo hiểm khiến em có sự tự tin hơn, kiểu như: À, tớ biết rồi nhé, tớ ghi âm hết rồi nhé, trả lời tớ bằng văn bản đê bạn ơi để tối tớ về ngâm kíu...còn lâu mới lừa được tớ...! Nhé!
Thực tế chỉ cần để ý một chút, đọc thêm một chút là chúng ta sẽ buộc Bảo hiểm trở về đúng ý nghĩa đích thực của nó: đó là chia sẻ, hỗ trợ khách hàng khi gặp rủi ro. Đôi khi, nó “đểu” cũng vì ta chưa chịu bắt nó làm người tốt
Ví dụ như trong tình huống bất khả kháng do thiên nhiên như trong ảnh - nếu có bảo hiểm, rõ ràng sẽ tuyệt vời hơn nhiều.
Vậy, thay vì mất công đọc “phốt” để rồi quay lưng lại với Bảo Hiểm, chúng ta, tuỳ điều kiện bản thân nên chọn cho mình một gói bảo hiểm thích hợp của một hãng bảo hiểm thích hợp. Việc tiếp tục sử dụng Bảo hiểm một cách có hiểu biết sẽ khiến mỗi hãng bảo hiểm buộc phải tự điều chỉnh lại cách “làm ăn” của mình - nếu họ muốn tồn tại lâu dài.
—————————
Nhân một ngày mưa ngập Đại Lộ Thăng Long, có chút chia sẻ cá nhân, mời các cụ cùng thảo luận. PS: Em không bán bảo hiểm nha các cụ. Đừng inbox
Ô, sai chỗ nào? Cụ nhẽ cũng có chút vướng mắc về đọc hiểu? Em còm đó nói riêng về bh thuỷ kích là phải mua riêng. Bảo hiểm là sự chia sẻ rủi ro của nhiểu thằng bình an cho 1 thằng đen nhọ. Chứ ko phải bảo hiểm nó đền đâu, nó chỉ đứng ra thu và chi hay tái bảo hiểm như kiểu .... tái lăn thôi Nên nước lụt, lũ ổng làm xe chết đuối thì chia sẻ đc chứ ko ai chia sẻ cho thằng thấy ngập cứ đi cả. Các cụ ngày xưa chúng nó nói “sông sâu chớ lội, đò đầy éo đi” đường ngập chả nhẽ phải thợ máy hay am hiểu máy nhẽ mới nhìn thấy nước? chả có cái bảo hiểm nào nó đển cho lỗi cố ngu sất, muốn bh phải chi riêngKo phải ai lái xe cũng là thợ máy hoặc am hiểu về máy. Mở mồm ra nói người khác ngu, chẳng giúp mình sang hơn.
Được thế quyền à bác?Thế thì cụ chưa đọc về "thế quyền" trong luật kinh doanh bảo hiểm rồi. Tức là trường hợp này, cụ được thế quyền cho công ty bảo hiểm đi đòi cho cụ.
Được thế quyền chớ cụ. Đa phần bảo hiểm thấy lỗi của bên thứ 3 là phủi tay bỏ đi. Và đa phần các ông mua bảo hiểm đều nghĩ nó phủi tay là đúng.Được thế quyền à bác?
Tốt quá.
Còn, cậu bảo hiểm tốt bụng có nghĩa vụ phải nhận thế quyền à bác? Tức là có nghĩa vụ đuổi theo con gà được bác thả ra ấy?
Quả là Bảo hiểm có định hướng, tốt ghê lắm.