[Funland] Ninh Bình xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Chiến dịch Mouette (Hải Âu) từ 15-10 đến 7-11-1953 đo Đại tá de Castries chỉ huy tắn công Đại đoàn 320 do Văn Tiến Dũng chỉ huy ở khu vực Rịa-Nho Quan (Ninh Bình)
Ninh Bình 1953_10 (49).jpg
Ninh Bình 1953_10 (50).jpg
Ninh Bình 1953_10 (51).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Chiến dịch Mouette (Hải Âu) từ 15-10 đến 7-11-1953 đo Đại tá de Castries chỉ huy tắn công Đại đoàn 320 do Văn Tiến Dũng chỉ huy ở khu vực Rịa-Nho Quan (Ninh Bình)
Ninh Bình 1953_10 (52).jpg
Ninh Bình 1953_10 (53).jpg
Ninh Bình 1953_10 (54).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Chiến dịch Mouette (Hải Âu) từ 15-10 đến 7-11-1953 đo Đại tá de Castries chỉ huy tắn công Đại đoàn 320 do Văn Tiến Dũng chỉ huy ở khu vực Rịa-Nho Quan (Ninh Bình)
Ninh Bình 1953_10 (55).jpg
Ninh Bình 1953_10 (56).jpg
Ninh Bình 1953_10 (57).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Ninh Bình 1953_10 (58).jpg
Ninh Bình 1953_10 (59).jpg
Ninh Bình 1953_10 (60).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Ninh Bình 1953_10 (61).jpg
Ninh Bình 1953_10 (62).jpg
Ninh Bình 1953_10 (63).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Ninh Bình 1953_10 (64).jpg
Ninh Bình 1953_10 (65).jpg
Ninh Bình 1953_10 (66).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Ninh Bình 1953_10 (69).jpg

Chiến dịch Mouette (Hải Âu) từ 15-10 đến 7-11-1953 đo Đại tá de Castries chỉ huy tắn công Đại đoàn 320 do Văn Tiến Dũng chỉ huy ở khu vực Rịa-Nho Quan (Ninh Bình)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Ninh Bình 1953_11_3 (3).jpg

3-11-1953 - Thiếu tướng Gilles, Tư lệnh Dù ở Bắc Bộ, lái xe đưa Trung tướng Cogny, Tư lệnh Bắc bộ, tới Chợ Ghềnh (Ninh Binh) dự lễ chiến thắng chiến dịch Mouette (Hải Ấu)
Ninh Bình 1953_11_3 (4).jpg

3-11-1953, Phó Tổng thống Nixon đến Chợ Ghềnh (Ninh Binh) dự lễ chiến thắng của chiến dịch Mouette (Hải Ấu) đánh Đại đoàn 320 của ông Văn Tiến Dũng
Ninh Bình 1953_11_3 (5).jpg

3-11-1953, Phó Tổng thống Nixon đến Chợ Ghềnh (Ninh Binh) dự lễ chiến thắng của chiến dịch Mouette (Hải Ấu) đánh Đại đoàn 320 của ông Văn Tiến Dũng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Ninh Bình 1954 (1).jpg

3-11-1953, Phó Tổng thống Nixon đến Chợ Ghềnh (Ninh Binh) dự lễ chiến thắng của chiến dịch Mouette (Hải Ấu) đánh Đại đoàn 320 của ông Văn Tiến Dũng
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
3,798
Động cơ
422,211 Mã lực
  • Đêm 30-6-1951, Sư đoàn 308, 304, 320 (thời đó gọi là Đại đoàn 308, 304,320) mở cuộc tấn công vào thị xã Ninh Bình, mở đầu Chiến dịch Hà-Nam-Ninh
    những điểm Việt Minh tấn công chính là
    1) Nhà thờ Đại Phong
    2) Hồi Hạc và Non Nước nơi binh sĩ Âu-Phi trấn giữ
    3) Yên Cư Hạ gần cầu sắt bộ Non Nước bên bờ sông Đáy
    Hai mũi của ta tấn công Hồi Hạc và Non Nước
    Mũi 1 do Nguyễn Quốc Trị chỉ huy đã hoàn thành nhiệm vụ, chiếm được ngọn đồi Hồi Hạc. Trung uý Bernard de Tassigny (con trai duy nhất của Đại tướng de Tassigny) trúng đạn cối, nát ngực, tử trận
    Mũi 2 gặp khó khăn vì núi Non Nước hiểm trở, vách đá dựng đứng, lô cốt trên đỉnh núi kiên cố, không đánh thành công, vì thế đơn vị Nguyễn Quốc Trị phải sang hỗ trợ đánh đồn Non Nước
    Giáp Văn Khương, một chiến sĩ trẻ, đã dũng cảm bám rễ cây leo vách đá thẳng đứng tiếp cận lô cốt địch
    Lính Âu Phi cố thủ, không phản ứng, đợi trời sáng quân tiếp viện tới giải vấy
    Hai bên dằng dai mãi, ta vẫn không chiếm được đồn
    Thời gian không ủng hộ quân ta
    Bất thình lính. lính Âu Phi trong đồn xông ra phản công khiến quân ta buộc phải rút
    Trong đêm tối, để tránh vi bắt, Giáp Văn Khương lao thẳng xuống dưới, may có bụi cây che chở cản bớt nên chỉ đau nhẹ
    Còn Nguyễn Quốc Trị được phong Anh hùng Quân đội
Giáp Văn Khương được tặng thưởng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua" (không phải anh hùng)
Giáp Văn Khương được tặng thưởng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua" vì thành tích leo núi đá mở đường tấn công, không phải do liều mạng nhảy xuống núi
44803-1885-charles-edouard-hocquard-(181)-aencannbwrxghskvxuee.jpg

Đồi Hồi Hạc
Ninh Bình 1951_5_30 (7).jpg

Núi đá Hồi Hạc, nơi Trung uý Bernard de Lattre de Tassigny tử trận đêm 31/5/1951. Núi này nay đã bị phá
Trận đánh bốt chùa Non Nước và bốt chùa Cao (Khánh Cư - Yên Khánh) quân ta tổn thất nặng quá.

Làng cháu ở Tổng Duyên Mậu - Yên Khánh (nay là Khánh Hội, Khánh Mậu Yên Khánh NB) cách đây 15 cây số. Chả hiểu sao xung quanh toàn vùng địch hậu, cư dân theo đạo Thiên Chúa hết, như Phúc Nhạc, Xanh, Gia Lạc,... Nhưng chỉ riêng làng cháu là làng du kích, bác ruột cháu là Đảng viên đầu tiên của Làng, đội trưởng đội du kích.

Nên chỗ làng cháu được ưu tiên đặt bệnh xá tiền phương, các đơn vị đánh có thương binh đem về hết chỗ bệnh xá đó để mổ, sơ cứu xong chuyển đi tiếp. Hồi đó bố cháu tầm 10 tuổi rồi, vẫn còn nhớ cảnh, quân ta sau chuyển quân (hay rút quân gì đó) sang Nam Đinh thì Pháp cho xe tăng trên thị xã xuống càn, ai chạy được chạy rồi, còn thương binh bị càn chết rất nhiều. Bố cháu kể mãi sau vẫn con con chó công được cái đầu lâu bộ đội tha về. Chỗ bệnh xá đó sau làng cháu lập thành nghĩa trang, giờ cháu nhà cháu có 1 đoạn khoảng 300-400m.

Ông bác thì đi du kích, sau chiến dịch nó cũng bố ráp bắt hết, cho sang nhà tù máy Chai bên Nam Định đi tù mãi sau mới về.
 

Hacking

Xe tăng
Biển số
OF-789076
Ngày cấp bằng
3/9/21
Số km
1,108
Động cơ
40,910 Mã lực
Ninh Bình 1951_6 (16).jpg

Phía ta tổng kết Chiến dịch Hà Nam Ninh
Trong đợt 2 chiến dịch, các lực lượng vú trang địa phương, thực hiện chủ trương : đẩy mạnh chiến tranh du kích, bảo vệ mùa màng, cung cố và khuếch trương thâng lợi chinh trị, phát triển nguy vận, tranh thu tiêu diệt thêm sinh lực địch. Đại đội 29 và du kích Yên Khánh dùng nội ứng diệt gọn vị trí Cầu Xanh, bắt 27 vệ sĩ. Đại đội 195 Kim Sơn đánh vị trí Tuy Lộc Hạ diệt gọn địch, thu vũ khí. Bộ đội địa phương, du kích Hà Nam tập kích phố Cà diệt một trung đội...
Căn cứ vào tình hình địch, ta và thời gian dự kiến, 3ộ chi huy chiến dịch quyết dịnh kết thúo chiến dịch vào ngày 20 tháng 6 nảttì 1951.
Kết quả: Toàn chiến dịch, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 4.050 tên địch (có 40 phần trăm Âu - Phi của GM1, GM4).- Riêng ờ Hà Nam Ninh, địch chết 2.154 tên, bị thương 635, bị bát 796 tên. Ta hy sinh 546 người, bị thương 1.700 người, mất tích 280 người. Ta thu 832 súng trường, 123 tiểu liên, 62....
Sách viết khác thực tế nhiều quá cụ nhỉ ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Lê Hữu Từ (1).jpg

1950 – Lê Hữu Từ (1897–1967) từng là Giám mục Đại diện Tông Tòa Hạt Đại diện Tông Tòa Phát Diệm,
****
Về khu Công giáo Bùi Chu – Phát Diệm
Bùi Chu cách Phát Diệm khoảng 70 km theo đường bộ
Bùi Chu thuộc huyện Xuân Trường, Nam Định còn Phát Diệm thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Cả hai nơi có những người theo đạo Công giáo khá đông
Lê Hữu Từ (1897–1967) từng là Giám mục Đại diện Tông Tòa Hạt Đại diện Tông Tòa Phát Diệm, được xem là người thành lập và lãnh đạo lực lượng Tự vệ Công giáo tại Bùi Chu – Phát Diệm trong giai đoạn 1950–1954.
Ông cũng được xem là lãnh đạo tinh thần của những người Công giáo di cư vào miền Nam trong suốt giai đoạn 1954–1967.
Lê Hữu Từ được tấn phong giám mục, ngày 1 tháng 11, 1945. Sau lễ tấn phong, hôm 6/11/1945, phái đoàn ba người gồm giám mục Lê Hữu Từ, linh mục Nguyễn Gia Đệ và ông Nguyễn Đình Minh đến Bắc Bộ Phủ để gặp Hồ Chí Minh nhằm cảm ơn phái đoàn của chính phủ đã tham dự lễ tấn phong giám mục. Hồ Chủ tịch tiếp đón cách nồng hậu và ngỏ ý mời giám mục Từ vào Hội đồng Cố vấn Tối cao của chính phủ (sau khi đã mời cựu hoàng Bảo Đại).
Hồ chủ tịch cũng hứa sẽ đáp lễ và thăm Phát Diệm. Giám mục Lê Hữu Từ chấp nhận đề nghị làm Cố vấn, song chỉ cho rằng đó là một cử chỉ xã giao; ông tiếp tục con đường đã chuẩn bị là hành động vì nền độc lập, chống chủ nghĩa Cộng-sản.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Là người có tư tưởng chống Thực dân Pháp, Lê Hứu Từ nghiêng về phía Chính phủ Hồ Chí Minh trong kháng chiến.
Lê Hữu Từ và Phát Diệm tổ chức những việc để tham gia kháng chiến như: mở lớp và họp Thanh niên Công giáo Cứu quốc, làm lễ tuyên thệ cho cán bộ Công giáo Cứu quốc và xin mua súng, võ trang cho dân quân Công giáo Cứu quốc. Nhà hát Lớn Phát Diệm trở thành trung tâm huấn luyện quân sự cho tổ chức này.
Không thể lợi dụng giám mục Lê Hữu Từ, Pháp muốn tung tin giám mục đã liên lạc với Pháp, đã bị giám mục Từ phản ứng rằng không bao giờ liên lạc và không xin súng người Pháp. Vì thái độ ương ngạnh của Giám mục Từ, Pháp tiến hành ném bom Phát Diệm. Sáng ngày 22 tháng 11 năm 1947, Pháp hai lượt tấn công Phát Diệm và Nhà chung Phát Diệm, nhà nguyện trường Thầy giảng. Vụ tấn công làm thiệt hại nhiều cơ sở, làm 27 người chết, 32 người bị thương.
Địa phận Phát Diệm được tổ chức thành 3 khu quân sự là khu Phát Diệm, khu Phúc Nhạc và khu Gia Khánh, Gia Viễn, Nho Quan. Tất cả đều được đặt dưới quyền chỉ huy chung của "Tổng bộ Tự vệ Công giáo", do linh mục Hoàng Quỳnh làm Tổng chỉ huy.
Thư ngày 25 tháng 1 năm 1949, Giám mục Lê Hữu Từ lên án Pháp: "Quân lính Pháp, với một sự dã man tột độ, đã phá huỷ tất cả, không trừ một thứ gì, kể cả nhà thờ. Trong vòng một năm, gần 300 nhà thờ đã bị bom đánh phá". Ông đã bị Pháp xếp vào hàng ngũ là loại người "có đầu óc quốc gia hơn hết" và là "linh hồn của cuộc kháng chiến chống Pháp". Chính vì vậy, thực dân Pháp dùng cách chia rẽ giám mục Từ với kháng chiến. Thư chung ngày 20 tháng 10 cùng năm, Giám mục Lê Hữu Từ bác bỏ thông tin từ hãng thông tấn AFP cho rằng cuộc hành quân của Pháp được tiến hành vì chính quyền Bảo Đại nhận được lời đề nghị của Giám mục Lê Hữu Từ. Ông tuyên bố: "Không hề bao giờ tôi có thể có ý tưởng kêu gọi quân đội Pháp đến cứu giúp chúng tôi khỏi một sự nguy hiểm gì" và "Tôi không hề có một sự tiếp xúc nào với Chính phủ Bảo Đại."
Hồ Chí Minh nhiều lần gọi ông là “người bạn thân thiết”, “người bạn quý mến”… Ông thường thư từ với Hồ chủ tịch và cộng tác với chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa khi cử linh mục đi uý lạo đồng bào miền Nam Trung Bộ đầu năm 1949. Ông cũng được ghi nhận đã cho huy động giáo dân phá cầu Trì Chính để cản đường quân Pháp hành quân năm 1949.
Lập trường của Giám mục Lê Hữu Từ là chống cả thực dân Pháp lẫn Việt Minh cộng-sản. Tuy vậy, do Mặt trận Việt Minh là tổ chức đang cầm quyền kháng chiến chống Pháp, người Công giáo "phải lựa chọn những gì mình không muốn lựa chọn". Có thể thấy rõ qua câu nói của ông này với Chủ tịch Hồ Chí Minh khi gặp nhau ở Phát Diệm đầu năm 1946: "Tôi và dân Công giáo Phát Diệm đoàn kết và triệt để ủng hộ Cụ trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giành độc lập tự do cho Tổ quốc nhưng nếu Cụ là cộng-sản thì tôi chống Cụ từ giờ phút này".
Bước sang 1950 khi xung đột trên bán đảo Đông Dương đã mang màu sắc của Chiến tranh Lạnh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày càng gắn kết với khối cộng-sản quốc tế, cả thực dân Pháp và cộng-sản Việt Nam đều muốn kiểm soát khu tự vệ Công giáo. Bị kẹt ở giữa, cuối cùng Lê Hữu Từ cũng đồng ý hợp tác với Quốc gia Việt Nam do cựu hoàng Bảo Đại đứng đầu. Tuy vậy sự xung khắc của ông với thực dân Pháp vẫn giữ nguyên. Tinh thần dân tộc của ông thậm chí còn được Hồ Chí Minh và những người cộng-sản khâm phục.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Lê Hữu Từ (2).jpg

1950 – Lê Hữu Từ (1897–1967)Tổng Giam mục Tòa Phát Diệm. Ảnh: Howard Sochurek
Lê Hữu Từ (3).jpg
Lê Hữu Từ (4).jpg
Lê Hữu Từ (5).jpg
Lê Hữu Từ (6).jpg
Lê Hữu Từ (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Lê Hữu Từ (9).jpg

1950 – Lê Hữu Từ (1897–1967)Tổng Giam mục Tòa Phát Diệm. Ảnh: Howard Sochurek
Lê Hữu Từ (10).jpg

1950 – Lê Hữu Từ (1897–1967) Tổng Giam mục Tòa Phát Diệm và Phạm Ngọc Chi, Giám mục Bùi Chu. Ảnh: Howard Sochurek
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Nam Định (28).jpg

9-9-1953 - Lễ bàn giao Chi khu quân sự Bùi Chu (Xuân Trường, Nam Đinh) cho chính quyền Quốc gia Việt Nam (do Bào Đại làm Quốc truởng).
Trài sang: Linh mục Phạm Ngọc Chi, Trung tướng Réne Cogny và Tưóng Nguyễn Văn Hinh, Tồng tham mưu trường đầu tiên Quàn đội quốc gia Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Lee Lockwood
Việt Nam 1967_2 (1) Lee Lockwood.jpg

Lee Lockwood là nhiếp ảnh gia tự do, ông có mối quan hệ cá nhân rất tốt với Fidel Castro.
Fidel Castro viết thư giới thiệu Lee Lockwood với Chính phủ ta để Lee Lockwood được phép chụp hình cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ tại Bắc Việt Nam.
Lee Lockwood đến Hà Nội tháng 2/1967, một chuyến đi mà nhiều nhiếp ảnh gia phương Tây mơ ước khi cho rằng "khó hơn lên mặt trăng"
Lee Lockwood đã chụp nhiều hình ảnh Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình trong một tháng ở Việt Nam. Ông được cấp riêng một chiếc xe Volga, phiên dịch và người dẫn đường... được phép chụp tất cả trừ một điều kiện là "không chụp hình các căn cứ quân sự ở Bắc Việt Nam"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Việt Nam 1967_2 (56_).jpg
Việt Nam 1967_2 (57).jpg

2-1967 – trẻ em ở Ninh Bình. Ảnh: Lee Lockwood
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Việt Nam 1967_2 (57).jpg

2-1967 - những người thợ làm thảm cói trong một ngôi nhà thờ ở Ninh Bình đã bị bom Mỹ phà huỷ. Ảnh: Lee Lockwood
Việt Nam 1967_2 (58).jpg
Việt Nam 1967_2 (59).jpg
Việt Nam 1967_2 (60).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
Việt Nam 1967_2 (61).jpg

2-1967 - Cha xứ với một số giáo dăn của minh ở Giáo xứ Ứng Luật, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, Ninh Bình. Ảnh: Lee Lockwood
Việt Nam 1967_2 (63).jpg

2-1967 - một nhà thờ gân Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình. Ảnh: Lee Lockwood
Việt Nam 1967_2 (64).jpg

2-1967 - xay bột làm bánh tráng gân Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình. Ảnh: Lee Lockwood
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top