[TT Hữu ích] Ninh Bình xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
CỐ ĐÔ HOA LƯ
Ninh Bình (5_1) Hoa Lư.jpg

Đền thờ vua Lê Đại Hành ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình..
Ninh Bình (5_2).jpg
Ninh Bình (5_3).jpg

Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình..
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Ninh Bình (5_4).jpg


Ninh Bình (5_6).jpg

Đền thờ vua Lê Đại Hành ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình..
Ninh Bình (5_7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình..

Ninh Bình (5_8).jpg
Ninh Bình (5_9).jpg
Ninh Bình (5_10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình.
Ninh Bình (5_11).jpg
Ninh Bình (5_12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Ninh Bình (5_13).jpg

Nghê đá tại đền thờ Đinh Tiên Hoàng ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình

Ninh Bình (5_14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Ninh Bình (5_16).jpg

Cây cầu ở thôn Côi Khê, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Binh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Ninh Bình (9_1) Other.jpg

1920-1929 – bến nứa Ninh Bình
Ninh Bình (9_2).jpg

1927 – lính bản địa canh gác Sở Bưu điện Ninh Bình
Ninh Bình (9_4).jpg

Nhà thờ Khánh Nhạc toạ lạc xã Khánh Nhạc, Huyện Yên Khánh, Ninh Bình thập niên 1920
Ninh Bình (9_5).jpg

1920-1929 – Đồn điền chè ở Ninh Bình
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Khởi nghĩa Ba Đình do Đinh Công Tránh lãnh đạo nổ ra ở huyện Nga Sơn, Thanh Hoá. Huyện Nga Sơn, Thanh Hoá cách huyện Kim Sơn, Phát Diệm chỉ một con sông nhỏ
Ninh Bình (9_3).jpg

1887 – những người yêu nước bị bắt trong cuộc nổi dậy ở Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hoá. Ảnh: Pierre Dieulefils (1862 – 1937)
Ninh Bình (9_3a).jpg

1887 – những người yêu nước bị bắt trong cuộc nổi dậy ở Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hoá. Ảnh: Pierre Dieulefils (1862 – 1937)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực


Sông Đáy đoạn chảy qua Ninh Binh với núi Non Nước và Hồi Hạc - thập niên 1880. Ảnh: Emile Gsell
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Việt Nam 1884 Charles Edouard Hocquard (16_1) Ninh Bình.jpg




1884, đồi Hồi Hạc, thị xã Ninh Bình (nơiTrung uý Bemard de Tassigny tử trận hôm 31-5-1951). Ảnh: Charles Edouard Hocquard



1884-1885 – ngôi chùa trên núi Non Nước (tức Dục Thuý), Ninh Bình. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)

1884 – Pháo hạm La Surprise trên sông Đáy, bên trái là đồi Hồi Hạc, bên phải là núi Dục Thuý (tức Non Nước), Ninh Bình. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
NINH BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
Từ 1946 đến 1954, tại Việt Nam, người Pháp chỉ chiếm đóng được vùng dân cư thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Phủ Lý, Sơn Tây, Vĩnh Yên, Ninh Bình... và vùng quanh đó là "No-man Land" mà ta gọi là "Vành đai trắng" rộng chừng 10 km để quân Pháp tự do bắn đạn pháo để bảo vệ
Ở Hà Nội, Sóc Sơn chỗ cây cầu ranh giới Thái Nguyện, ở Ninh Bình quân Pháp khu vực Phát Diệm và chiếm thị xã Ninh Bình. Cộng thêm vành đai trắng đến Ngã ba Tam Điệp - Rịa. Từ đó vào trong là Thanh Hoá vùng tự do. Tuy nhiên quân ta vẫn sử dụng vành đai trắng để đi lại
Tuyến đường Tam Điệp - Rịa - Nho Quan là nơi cán bộ và quân đội ta đi lại nối Mãn Đức, Mai Châu, Tòng Đậu để lên Sơn La, Nghĩa Lộ, (Ql 41 cũ) và sau này là con đường tải gạo từ Thanh Nghệ Tĩnh llên Điện Biên Phủ vào năm 1953-54
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Sau chiến thắng biên giới tháng 9/1950, bộ đội ta rất phấn khích rất mong được tiến về Hà Nội. Và ta nắn gân Pháp trong trận tấn công Vĩnh Yên đầu 1951. Pháp đã suýt thua nếu không có người Mỹ cung cấp bom nspalm, chặn đứng cuộc tấn công này
Ngày 30-5-1951, ba Đại đoàn (Sư đoàn) 304, 308, 320 của ta mở màn chiến dịch Quang Trung, tên khác là Chiến dịch Hà-Nam-Nịnh đánh chiếm vùng sản xuất lương thực chính của Bắc Bộ
Mục tiêu tấn công đầu tiên là thị xã Ninh Bình
30-5-1951, bộ đội ta tấn công nhà thờ Đại Phong, Ninh Bình
Ninh Bình 1951_5_30 (25).jpg

30-5-1951. 3.000 bộ đội Đại đoàn 308 tiêu diệt 73 biệt kích hải quân cố thù trong nhà thờ Đại Phong (Ninh Bình)
 

dinhdung001

Xe tải
Biển số
OF-28602
Ngày cấp bằng
7/2/09
Số km
242
Động cơ
413,403 Mã lực
Cụ chắc hẳn là nhà nghiên cứu lịch sử hay sao mà sưu tầm được nhiều hình ảnh, tư liệu ghê.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
    • Đêm 30-6-1951, Sư đoàn 308, 304, 320 (thời đó gọi là Đại đoàn 308, 304,320) mở cuộc tấn công vào thị xã Ninh Bình, mở đầu Chiến dịch Hà-Nam-Ninh
      những điểm Việt Minh tấn công chính là
      1) Nhà thờ Đại Phong
      2) Hồi Hạc và Non Nước nơi binh sĩ Âu-Phi trấn giữ
      3) Yên Cư Hạ gần cầu sắt bộ Non Nước bên bờ sông Đáy
      Hai mũi của ta tấn công Hồi Hạc và Non Nước
      Mũi 1 do Nguyễn Quốc Trị chỉ huy đã hoàn thành nhiệm vụ, chiếm được ngọn đồi Hồi Hạc. Trung uý Bernard de Tassigny (con trai duy nhất của Đại tướng de Tassigny) trúng đạn cối, nát ngực, tử trận
      Mũi 2 gặp khó khăn vì núi Non Nước hiểm trở, vách đá dựng đứng, lô cốt trên đỉnh núi kiên cố, không đánh thành công, vì thế đơn vị Nguyễn Quốc Trị phải sang hỗ trợ đánh đồn Non Nước
      Giáp Văn Khương, một chiến sĩ trẻ, đã dũng cảm bám rễ cây leo vách đá thẳng đứng tiếp cận lô cốt địch
      Lính Âu Phi cố thủ, không phản ứng, đợi trời sáng quân tiếp viện tới giải vấy
      Hai bên dằng dai mãi, ta vẫn không chiếm được đồn
      Thời gian không ủng hộ quân ta
      Bất thình lính. lính Âu Phi trong đồn xông ra phản công khiến quân ta buộc phải rút
      Trong đêm tối, để tránh vi bắt, Giáp Văn Khương lao thẳng xuống dưới, may có bụi cây che chở cản bớt nên chỉ đau nhẹ
      Còn Nguyễn Quốc Trị được phong Anh hùng Quân đội
  • Giáp Văn Khương được tặng thưởng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua" (không phải anh hùng)
    Giáp Văn Khương được tặng thưởng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua" vì thành tích leo núi đá mở đường tấn công, không phải do liều mạng nhảy xuống núi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
  • Đêm 30-6-1951, Sư đoàn 308, 304, 320 (thời đó gọi là Đại đoàn 308, 304,320) mở cuộc tấn công vào thị xã Ninh Bình, mở đầu Chiến dịch Hà-Nam-Ninh
    những điểm Việt Minh tấn công chính là
    1) Nhà thờ Đại Phong
    2) Hồi Hạc và Non Nước nơi binh sĩ Âu-Phi trấn giữ
    3) Yên Cư Hạ gần cầu sắt bộ Non Nước bên bờ sông Đáy
    Hai mũi của ta tấn công Hồi Hạc và Non Nước
    Mũi 1 do Nguyễn Quốc Trị chỉ huy đã hoàn thành nhiệm vụ, chiếm được ngọn đồi Hồi Hạc. Trung uý Bernard de Tassigny (con trai duy nhất của Đại tướng de Tassigny) trúng đạn cối, nát ngực, tử trận
    Mũi 2 gặp khó khăn vì núi Non Nước hiểm trở, vách đá dựng đứng, lô cốt trên đỉnh núi kiên cố, không đánh thành công, vì thế đơn vị Nguyễn Quốc Trị phải sang hỗ trợ đánh đồn Non Nước
    Giáp Văn Khương, một chiến sĩ trẻ, đã dũng cảm bám rễ cây leo vách đá thẳng đứng tiếp cận lô cốt địch
    Lính Âu Phi cố thủ, không phản ứng, đợi trời sáng quân tiếp viện tới giải vấy
    Hai bên dằng dai mãi, ta vẫn không chiếm được đồn
    Thời gian không ủng hộ quân ta
    Bất thình lính. lính Âu Phi trong đồn xông ra phản công khiến quân ta buộc phải rút
    Trong đêm tối, để tránh vi bắt, Giáp Văn Khương lao thẳng xuống dưới, may có bụi cây che chở cản bớt nên chỉ đau nhẹ
    Còn Nguyễn Quốc Trị được phong Anh hùng Quân đội
Giáp Văn Khương được tặng thưởng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua" (không phải anh hùng)
Giáp Văn Khương được tặng thưởng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua" vì thành tích leo núi đá mở đường tấn công, không phải do liều mạng nhảy xuống núi
44803-1885-charles-edouard-hocquard-(181)-aencannbwrxghskvxuee.jpg

Đồi Hồi Hạc
Ninh Bình 1951_5_30 (7).jpg

Núi đá Hồi Hạc, nơi Trung uý Bernard de Lattre de Tassigny tử trận đêm 31/5/1951. Núi này nay đã bị phá
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Sáng sớm, lính Âu Phi đã chiếm lại Hồi Hạc và Đồn Non Nước
Họ đã thu được xác Bernard de Tassigny
Rạng sáng 30-5-1951, De Lattre de Tassigny nhận được hung tin, ông khóc hết nước mắt và ông thâm thía mất mát của chiến tranh, mà ông từng được mệnh danh "tường nướng quân" trong WW2
Ông mang theo xác con trên máy bay về Pháp
Sau đó, ông đau buồn, từng đêm khóc thầm với cái chết của cậu con trai, rồi sinh bệnh
Tuy nhiên, máu nhà nghề, ông vẫn thường cưỡi máy bay trinh sát để trực tiếp theo dõi trận đánh, khiến đám sĩ quan dưới quyền không dám nhởn nhơ
Phó tướng của ông là Salan, một viên tướng mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp đánh giá là "viên tướng Pháp giỏi nhất trong chiến tranh Đông Dương vì biết làm cách để Pháp thất bại từ từ"
Salan vào nghề với hàm trung uý, sống ở Việt Nam và Lào nhiều năm, biết cách đối phó với "chiến tranh nhân dân" của ông Giáp. Sau này Salan không được tin dùng vì đám tướng lĩnh Pháp chê không phải dòng quý tộc và không "máu chiến"
Salan chủ trương phòng thủ, không mang đại quân kéo lên rừng giao đấu với Võ Nguyên Giáp
Tuy nhiên, Salan không cản nổi De Lattre de Tassigny mở Chiến dịch Sông Đà (tức Chiến dịch Hoà Bình)
Hôm 4/1/1952, De Lattre de Tassigny ngồi trên máy bay chỉ huy, và trúng đạn bộ đội ta, đúng động mạch chủ ở nách. Chính phủ Pháp giấu nhẹm chuyện này
De Lattre de Tassigny cấp tốc được đưa về Pháp, nhưng không qua khỏi
Chính phủ Pháp nói ông chết bị bệnh
Nhưng truyền thông Pháp và nhiều sĩ quan Pháp ở Đông Dương xì đểu "ông bị trúng đạn Việt Minh"
Hai bố con tử trận trong vòng 6 tháng
Chính phủ Pháp làm Quốc tang cho ông, và hai bố con chôn cạnh nhau
Vợ ông, mẹ của Trung uý Bernard de Tassigny, vài tháng sau đó lẳng lặng đến Ninh Bình và ngồi đò dọc sông Đáy, lên đồi Hồi Hạc, nơi đứa con yêu quý của bà tử trận
 

giagaodem

Đi bộ
Biển số
OF-79691
Ngày cấp bằng
7/12/10
Số km
8
Động cơ
416,778 Mã lực
Hay quá! Em 8x ở NB từ nhỏ hay ra chân cầu Lim chơi bãi cát, nhảy thuyền không khỏi bồi hồi!
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,763
Động cơ
290,885 Mã lực
  • Đêm 30-6-1951, Sư đoàn 308, 304, 320 (thời đó gọi là Đại đoàn 308, 304,320) mở cuộc tấn công vào thị xã Ninh Bình, mở đầu Chiến dịch Hà-Nam-Ninh
    những điểm Việt Minh tấn công chính là
    1) Nhà thờ Đại Phong
    2) Hồi Hạc và Non Nước nơi binh sĩ Âu-Phi trấn giữ
    3) Yên Cư Hạ gần cầu sắt bộ Non Nước bên bờ sông Đáy
    Hai mũi của ta tấn công Hồi Hạc và Non Nước
    Mũi 1 do Nguyễn Quốc Trị chỉ huy đã hoàn thành nhiệm vụ, chiếm được ngọn đồi Hồi Hạc. Trung uý Bernard de Tassigny (con trai duy nhất của Đại tướng de Tassigny) trúng đạn cối, nát ngực, tử trận
    Mũi 2 gặp khó khăn vì núi Non Nước hiểm trở, vách đá dựng đứng, lô cốt trên đỉnh núi kiên cố, không đánh thành công, vì thế đơn vị Nguyễn Quốc Trị phải sang hỗ trợ đánh đồn Non Nước
    Giáp Văn Khương, một chiến sĩ trẻ, đã dũng cảm bám rễ cây leo vách đá thẳng đứng tiếp cận lô cốt địch
    Lính Âu Phi cố thủ, không phản ứng, đợi trời sáng quân tiếp viện tới giải vấy
    Hai bên dằng dai mãi, ta vẫn không chiếm được đồn
    Thời gian không ủng hộ quân ta
    Bất thình lính. lính Âu Phi trong đồn xông ra phản công khiến quân ta buộc phải rút
    Trong đêm tối, để tránh vi bắt, Giáp Văn Khương lao thẳng xuống dưới, may có bụi cây che chở cản bớt nên chỉ đau nhẹ
    Còn Nguyễn Quốc Trị được phong Anh hùng Quân đội
Giáp Văn Khương được tặng thưởng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua" (không phải anh hùng)
Giáp Văn Khương được tặng thưởng danh hiệu "Chiến sĩ thi đua" vì thành tích leo núi đá mở đường tấn công, không phải do liều mạng nhảy xuống núi
44803-1885-charles-edouard-hocquard-(181)-aencannbwrxghskvxuee.jpg

Đồi Hồi Hạc
Ninh Bình 1951_5_30 (7).jpg

Núi đá Hồi Hạc, nơi Trung uý Bernard de Lattre de Tassigny tử trận đêm 31/5/1951. Núi này nay đã bị phá
Em khó hiểu là tại sao 3 sư đoàn thì chắc ít nhất cũng phải 15000 quân( thậm chí có thể 60 000), pháo tối thiểu cũng phải có súng cối. Đánh 1 cái đồi Hàng Hạc trong ảnh thì bé tẹo.. cứ cho là dùng 2 đến 3000 là quá đông mà không đánh được nó ngay là sao. . Thêm chi tiết là phải dùng 3000 quân của sư 308 chỉ để thịt hơn 70 biệt kích trong cái nhà thờ.. phải chăng các chuyện tiểu đoàn ta thịt gọn tiểu đoàn nó , rồi tin chiến thắng phát hàng ngày trên loa đầu làng 1 thời chỉ là ...
 
Chỉnh sửa cuối:

Thắng_Sơn Tây

Xe cút kít
Biển số
OF-455694
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
18,848
Động cơ
1,134,828 Mã lực
Nơi ở
Cấm chỉ
Em góp một còm. Mai về Ninh Bình là một bản tỉnh ca tương đối hay.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,317
Động cơ
1,137,227 Mã lực
Em khó hiểu là tại sao 3 sư đoàn thì chắc ít nhất cũng phải 15000 quân, pháo tối thiểu cũng phải có súng cối. Đánh 1 cái đồi Hàng Hạc trong ảnh thì bé tẹo.. cứ cho là dùng 2 đến 3000 là quá đông mà không đánh được nó ngay là sao. . Thêm chi tiết là phải dùng 3000 quân của sư 308 chỉ để thịt hơn 70 biệt kích trong cái nhà thờ.. phải chăng các chuyện tiểu đoàn ta thịt gọn tiểu đoàn nó , rồi tin chiến thắng phát hàng ngày trên loa đầu làng 1 thời chỉ là ...
Em xin lỗi vì viết không rõ ràng
3 Sư đoàn tấn công cả 3 tỉnh Hà Nam Ninh, tấn công Phủ Lý, và huyện Ý Yên Nam Định.... mặt trận trải rất rộng
Đánh hai vị trí Hồi Hạc và Dục Thuý (Non Nước) chỉ có một đơn vị nhỏ thôi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top