Bài này chắc nó gắn liền với tuổi thơ của nhiều cụAi thổi sáo gọi trâu đâu đó
Chiều in nghiêng trên mảng núi xa
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe sáo trở về.
Bài này chắc nó gắn liền với tuổi thơ của nhiều cụAi thổi sáo gọi trâu đâu đó
Chiều in nghiêng trên mảng núi xa
Con trâu trắng dẫn đàn lên núi
Vểnh đôi tai nghe sáo trở về.
Bài này e nhớ k nhầm của tác giả Hà Phạm Phú, Sgk lớp 3,4 gì đó...Bài này chắc nó gắn liền với tuổi thơ của nhiều cụ
Em cũng thích thơ Tố Hữu thời kỳ trước khi ông ấy "bừng nắng hạ"Phải nói Thơ Tố Hữu ngoài dễ đọc, dễ nhớ, dễ thuộc còn chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh quan sâu sắc. Đọc bài này để răn mình, để dạy con trẻ biết đối nhân xử thế ở đời...
Tiếng Ru
(Tố Hữu)
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước
Con chim ca yêu trời
Con người muốn sống ai ơi
Phải yêu đồng chí yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đống lửa tàn mà thôi
Núi cao là bởi đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ, nước đâu biển còn
Tre già yêu lấy măng non
Chắt chiu như mẹ yêu con tháng ngày
Mai sau con lớn hơn thày
Các con ôm cả hai tay đất tròn...
Cô em lại dậy như này ạ:Lớp 1 ơi lớp 1
Đón em vào năm trước
Nay giờ phút chia tay
Gửi lời chào tiễn bước
Chào bảng đen cửa sổ
Chào lớp học thân quen
Tất cả chào ở lại
Đón các bạn nhỏ lên.
Hồi học lớp 12 trường em có a đánh trống tên là anh D. Có 1 lần sau giờ ra chơi sắp đến giờ vào học bọn em lừa khoá cmn anh ý vào cái phòng; thành ra ko ai đánh trống cho hs vào học được; cứ chơi mãi cái giờ ra chơi đó kkk
Khổ thơ này quá hay, ngay cái lúc đọc khi còn thơ trẻ đã thấy hiển hiện toàn hình ảnh rất sống động trong đầu như những lời thơ đã miêu tả.Hồi em học thì sách Tiếng Việt (hay Tập Đọc) có trích mấy câu thơ này, và kèm theo 1 bức tranh vẽ đồi chè rộng mênh mông:
"Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát
Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca..."
Mỗi bài văn bài thơ lại mang lại những hình ảnh tưởng tượng rất sống động, cá nhân em thấy các tập bài đọc hồi ấy rất hay và ý nghĩa.
Giai thoại về cụ Tam Nguyên nhiều lắm. Có làng bị cháy đền, dựng lại xong sang xin Cụ chữ về thờ. Cụ cho nét sổ thẳng, chả ai hiểu, phải sang hỏi lại Cụ. Cụ bảo là cái chày, chày đứng, đừng cháyCó chuyện anh này lấy cô vợ mà cô này đã 1 đời chồng; sang nhà cụ NK xin đôi câu đối đám cưới.
Cụ ấy viết cho đôi câu đối như này: Trăng tròn còn có hôm 16. Trà đượm hương nhuần nước thứ 2.
lại có ông xây được căn nhà; nhưng hướng Bắc đến xin câu đối, ông tam đổ liền viết cho: Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu.Hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc( Lo trước cái lo của thiên hạ; vui sau cái vui của thiên hạ- thực ra là nhà hướng bắc thiên hạ chưa nực mình đã nực; thiên hạ chưa hàn mình đã hàn)
Có lẽ là quyển này ạ
Có cụ nào có ko nhỉ? Em thì cũng ko nhớ ra nữa
Hỡi cô tát nước đêm trăngcó câu em thấy chủn kinh lên được
" ai ơi chớ bỏ ruộng hoang,
Bao nhiu tấc đất tấc vàng bấy nhêu "
![]()
Cụ nhầm khái niệm rồi. Cảm xúc không liên quan đến thể thức của thơ. Các bài thơ trên các cụ trích dẫn đa số là của các nhà thơ lớn viết cho tuổi thơ còn đang tập đọc, tập viết nên phải viết dung dị nhất cho các cháu dễ đọc, dễ nhớ.Cảm ơn cụ đã đăng lại. Cháu rất thích bài thơ & kiểu thơ tự do như này, đọc có cảm xúc hơn nhiều so với các thể thơ khác.
Bài này chắc nó gắn liền với tuổi thơ của nhiều cụ
Bài này là bài Trâu đồi, tác giả là nhà thơ Nam Trân các cụ ạ.Bài này e nhớ k nhầm của tác giả Hà Phạm Phú, Sgk lớp 3,4 gì đó...
Xưa cháy cơm quyệt tí mỡ ăn thì ngon quên buồnGiai thoại về cụ Tam Nguyên nhiều lắm. Có làng bị cháy đền, dựng lại xong sang xin Cụ chữ về thờ. Cụ cho nét sổ thẳng, chả ai hiểu, phải sang hỏi lại Cụ. Cụ bảo là cái chày, chày đứng, đừng cháy
Rong rêu đừng có Tìm cháy nữa nhá![]()