Chợt nhớ ra câu thơ này
" Rừng cọ, đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò dô tiếng Hát "
" Rừng cọ, đồi chè đồng xanh ngào ngạt
Nắng chói sông Lô, hò dô tiếng Hát "
Có câu này về đường đi khó cũng hay:Đường đi khó
(Hành lộ nan)
Cốc vàng, rượu trong vạn một đấu.
Mâm ngọc, nhắm quý giá mười ngàn.
Dừng chén, ném đũa, nuốt không được.
..(quên)..........lòng mênh mang.
Muốn vượt Hoàng Hà - sông băng đóng
Toan lên Thái Hàng - núi tuyết phơi.
Đường đi khó, đường đi khó.
Nay ở đâu - đường bao ngả.
Cưỡi gió, phá sỏng hẳn có ngày.
Treo thẳng buồm mây vượt biển cả.
Lí Bạch.
- Lấy ý từ câu "thế lộ nan - đường đời khó.
Hồi thi vượt cấp năm lớp 9 bọn em thi 2 môn văn và toán. Đề văn bài tiểu đội xe không kính này em đc 9 điểmTiểu đội xe không kính
(Phạm Tiến Duật)
Không có kính không phải là xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng...
Thơ Phạm Tiến Duật có nhiều baìhay về chiến tranh, về người lính, tronh đó những câu mà nhớ mãi, k thể quên:
“Em ở Thạch Kim sao lại trêu anh Thạch Nhọn”.
“Anh lên xe trời đổ cơn mưa
Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ”...
...
Thi chuyển cấp mà Cụ đc 9 văn thì có khi đc tuyển thẳng trường viết văn Nguyễn Du nhỉ, hihi! Siêu thật ạ!Hồi thi vượt cấp năm lớp 9 bọn em thi 2 môn văn và toán. Đề văn bài tiểu đội xe không kính này em đc 9 điểm
Em dân tỉnh lẻThi chuyển cấp mà Cụ đc 9 văn thì có khi đc tuyển thẳng trường viết văn Nguyễn Du nhỉ, hihi! Siêu thật ạ!
“Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân. Em nhớ lúc mấy người tù cùng hợp sức để làm động tác “gãi” ghẻ do bị gông cùng nhau.CNTT
"..............
Viên quả ngục vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòng nước mắt chảy vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào:
- Kẻ mê muội này xin bái lĩnh......."
NT
Trường đấy tuyển sinh cả nước Cụ ạ! Giờ hình như nhập vớ Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Em dân tỉnh lẻ
Nghe chữ tuyên truyền em 2 2~ luônTrường đấy tuyển sinh cả nước Cụ ạ! Giờ hình như nhập vớ Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Giờ thì em ko rõ nhưng hồi xưa theo em biết thì trường đấy toàn tuyển người lớn thôi ạ, cô giáo dạy văn của em bỏ nghề dạy học để học ở trường này, giờ cô làm biên tập báo. Hồi đấy gọi là Trường viết văn Nguyễn Du, toàn đào tạo các nhà văn, nhà thơ ạ.Trường đấy tuyển sinh cả nước Cụ ạ! Giờ hình như nhập vớ Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
“Cỏ non” của Hồ Phương. Em nhớ chi tiết con bò đi lạc, anh gì (em quên tên rồi ) đi tìm về, vừa đi vừa mắng nó như mắng đứa con.
Anh Nhẫn, nguyên mẫu là AH lão động Hồ Giáo - không biết cụ còn sống không? Mấy năm trước có phóng sự cụ ấy nhân giống đàn bò từ con bò của bác Phạm Văn Đồng cho thì phải.He he. Cụ nhớ tốt đấy.
Con đi tìm về là con Ba Bớp. Anh thanh niên hình như tên là Nhẫn. Có đoạn mà em nhớ mỗi mấy chữ :"...nó đi cung cúc bên anh...".
Hình như nó bị đau chân. Và cả người và bò đều đi trong mưa...
Nhưng đoạn trích trên, hình như từ "nó cúi xuống" em viết không đúng. Phải là "nó cứ chúi mũi xuống" mới đúng thì phải.
Chắc Hoà bình , có truyền thống đến tận bây giờEm dân tỉnh lẻ
Anh hùng lao động Hồ Giáo mất 2015 rồi Bác ạ!Anh Nhẫn, nguyên mẫu là AH lão động Hồ Giáo - không biết cụ còn sống không? Mấy năm trước có phóng sự cụ ấy nhân giống đàn bò từ con bò của bác Phạm Văn Đồng cho thì phải.
Chắc Hoà bình , có truyền thống đến tận bây giờ
Cụ lạc quan quá.Có câu này về đường đi khó cũng hay:
“Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”!
Đúng rồi cụ. Đoạn trên là lúc Huấn Cao cho chữ quản ngục. Dặn nếu muốn treo chữ trong nhà, thì nên bỏ nghề, để giữ thiên lương trong sạch.“Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân. Em nhớ lúc mấy người tù cùng hợp sức để làm động tác “gãi” ghẻ do bị gông cùng nhau.