Xem bói, hầu đồng gọi hồn
Sinh ra người lười pha nước chấm. Vậy nên đẻ ra đám Chinsu. Hóa chất pha tạo hương vẫn khen ngonNước mắm thường phải rất mặn để hạn chế các loại vi khuẩn có hại, vì thế nếu nói ngon thì nước mắm ngon ở cái hương vị nếu chế biến gia giảm đúng cách vào món ăn. Còn thường khi dùng để làm nước chấm thì đúng có mỗi dân mình dùng cẩu thả do bữa cơm thường không mấy khi để ý bát nước chấm cho chu đáo. Em nhớ cái vị nước mắm đánh dấm quả sấu thêm tí mì chính thêm tí nước cho nhạt bớt ra, chấm cái rau muống thì thật là thú vị. Nhưng lắm nhà lười, nhìn bát nước mắm đặc sánh đem chấm rau nghĩ đến mặn thôi cũng khiếp.
Nước mắm chính là thứ nước chấm an toàn vì không cần chất bảo quản, chất điều vị.Sinh ra người lười pha nước chấm. Vậy nên đẻ ra đám Chinsu. Hóa chất pha tạo hương vẫn khen ngon
Mợ không sành ăn loại nước mắn nên đừng hắt hủi nó. Nước mắm mà mùi nặng và khắm thường là loại kém, do nguồn nguyên liệu cá và quá trình ướp chượp chưa đủ ngày (chắc loại 3) . Mợ nên mua nước mắm vùng biển miền trung như Mũi né.....đủ thời gian chượp sẽ ngon, vị ngọt và thơm hơn Miền bắc nhiều. Loại xịn thường có cá cơm, chỉ vùng biển đó có và cả thời tiết nữa...Thế nên nước mắm em chỉ để kho cá và chấm rau muống,làm nước chấm nem thôi.
Xì dầu vị không bị mặn mà còn có vị ngọt không phải do mì chính. Chấm đậu phụ và Cá, cả thịt vịt em thấy ngon hơn nước mắm.
Nước mắm có 1 lỗi là dùng để ướp khi nguội rồi nấu thịt cực kỳ hôi và thâm miếng thịt.
Các bà nội trợ thiếu kiến thức toàn cho nước mắm sống vào thịt sống khi kho thịt làm miếng thịt vừa thâm vừa hôi.
Nấu có nước mắm phải đợi nồi cá nồi thịt sôi mới được cho vào.
Nước mắm. Chỉ có người Việt ăn nước mắm.
Nước mắm + mắm tôm, Thái, Mã, Cam (Indo) có đủ cả.Nhiều mà: mắm tôm được chưa ???
Nước mắm, mắm tôm...giàu acid amin luôn phải mặn. Không sẽ bị thối. Acid amin, nó có mùi khó ngửi.Nước mắm chính là thứ nước chấm an toàn vì không cần chất bảo quản, chất điều vị.
Vâng, vì thế làm mắm là phải mặn. Mặn cao nên không bị hỏng vì mặn cao không phải là môi trường nhiều vi khuẩn sống được.Nước mắm, mắm tôm...giàu acid amin luôn phải mặn. Không sẽ bị thối. Acid amin, nó có mùi khó ngửi.
Nó là SP kinh điển cụ, các cụ vẫn nói " ròi tương, bọ mắm"
Tiếng nói thì 73% Tiếng Việt là gốc Hán, gọi là từ Hán Việt, từ ngôn ngữ lẫn nguồn gốc. Ví dụ chữ đồng bào mà các cụ tự sướng rằng xuất phát từ tích "chung bọc trăm trứng" cũng không phải kể cả ngôn ngữ lẫn nguồn gốc. Từ "đồng bào" người TQ sử dụng từ xưa đến nay mặc dù họ ko có kể lể gì về vụ bọc trăm trứng.Chúng ta biết rằng VN là sự kết hợp đông tây:
- Chữ viết hệ Latin đang dùng là do người Tây sáng tạo ra.
- Truyền thống văn hóa nói chung lại chịu ảnh hưởng lớn (phải cấu thành cỡ 80-90%) từ Nho Khổng TQ.
- Phật giáo cả đại thừa lẫn tiểu thừa đều phổ biến (có thể là đông nhất) tại VN, là phát minh của dân tộc Nam Á (Ấn Độ).
- Trế đ.ộ lại lấy mô hình của Nga Liên Xô, do dân tộc Nga Xô phát minh.
Vậy là các điểm lớn VN đều lấy từ các nước/dân tộc khác. Có gì là tương đối thuần Việt?
- Tiếng nói.
- Ẩm thực, các món ăn.
- Nghệ thuật quan họ Bắc Ninh, nghệ thuật Chèo.
....
Mời các cụ bổ sung.
Mấy cái này bên Mỹ cũng có. Tôi nhớ đã có xem 1 bộ phim Mỹ có cả 3 thứ này, phim "hồn ma".Xem bói, hầu đồng gọi hồn
Kiểu WC sông nước lộ thiên nữa ahNgồi xổm
Nói to
Khạc nhổ phì phì
.........................
Ô ko ăn có nghĩa là người khác ko ăn, còn ô bảo việt nam tanh do nước mắm nghe thôi đã thấy hại nãoNhà em 1 chai nước mắm Hạnh phúc dùng 1 năm.
Đậu phụ chấm xì dầu ngon hơn nước mắm
Cá rán chấm xì dầu ngon hơn nước mắm
Rau bắp cải, rau cải là chấm xì dầu + trứng ngon hơn nước mắm
Thịt vịt, ngan , thịt luộc chấm xì dầu ngon hơn nước mâm.
Rau muống, nước chấm nem , kho cá em dùng nước mắm.
80% em dùng xì dầu Nhật hoặc Càng cua TQ
Chúng ta vẫn nói rất nhiều về những nền văn hóa ‘đích thực’, nhưng nếu khi dùng từ “đích thực” với nghĩa rằng một gì đó vốn đã phát triển một cách độc lập, và gồm những truyền thống sơ khai, chúng thoát hết được những ảnh hưởng bên ngoài, sau đó sẽ không có nền văn hóa đích thực nào còn lại trên trái đất. Trong vài thế kỷ qua, tất cả những nền văn hóa đã thay đổi đến gần như không còn nhận ra nữa, bởi một trận lụt của những ảnh hưởng toàn cầu.
Một trong những thí dụ thú vị nhất của sự toàn cầu hoá này là ẩm thực ‘dân tộc’. Trong một nhà hàng Ý chúng ta mong đợi để thấy sợi mì spaghetti trong nước sốt cà chua; tại nhà hàng Poland và Ireland, rất nhiều khoai tây; trong một nhà hàng Argentina, chúng ta có thể lựa chọn giữa hàng chục món thịt bít tết; trong một nhà hàng India, ớt đỏ cay được đưa vào đúng là trong hết tất cả mọi món; và nổi bật ở bất kỳ quán cà phê Thụy Sĩ nào là sô cô la nóng dày dưới một lớp kem cao như núi Alps. Nhưng không một cái nào trong số những thực phẩm này có nguồn gốc từ những quốc gia này. Cà chua, ớt ớt và ca cao đều có nguồn gốc Mexico; chúng đến châu Âu và châu Á, chỉ sau khi người Spain chinh phục Mexico. Julius Caesar và Dante Alighieri chưa từng bao giờ xoay spaghetti ướt đẫm cà chua bằng nĩa của mình (ngay cả nĩa thời ấy cũng còn chưa có), William Tell chưa bao giờ nếm thử sô cô la, và Đức Phật (hay những người dâng cúng thức ăn cho ngài) chưa bao giờ lấy ớt để nêm gia vị vào thức ăn. Khoai tây đến Poland và Ireland không quá 400 năm trước đây. Món thịt bít tết duy nhất bạn có thể có được ở Argentina vào năm 1492, không từ thịt bò nhưng từ thịt của một con llama.[10]
Phim ảnh Hollywood đã kéo dằng dai một hình ảnh của những người thổ dân da đỏ trong vùng đồng bằng bắc Mỹ [11] là những kỵ binh dũng cảm, can đảm cướp những toa xe của những người châu Âu tiên phong để bảo vệ những phong tục truyền thống của tổ tiên họ. ... sự xuất hiện của loài ngựa đến từ châu Âu. Năm 1492, không có con ngựa nào ở châu Mỹ. Văn hóa của người Sioux và Apache thế kỷ XIX có nhiều đặc tính chú ý, nhưng nó là một nền văn hóa hiện đại – một kết quả của những sức mạnh toàn cầu – nhiều hơn là văn hoá “đích thực”.