[Funland] Những sự nghiệp không người thừa kế

provtc

Xe container
Biển số
OF-39612
Ngày cấp bằng
30/6/09
Số km
6,377
Động cơ
523,069 Mã lực
Nơi ở
Hoa luân cung
Cụ ngọng à ? Hải dương quê ta ? Bắc Ninh ?

Chúng nó sang đó học hành đàng hoàng có việc làm rồi thì mới quyết định ở lại chứ, và cái quan trọng nhất là "chất lượng sống" mà tác giả bài viết đã nêu ra đó.
Cụ có nhầm không, cơm no/ áo ấm từng bữa ý em là vậy chứ không phải cơm lo, đây ý chỉ con nhà giàu .
 

Anhhungjp

Xe tăng
Biển số
OF-307208
Ngày cấp bằng
10/2/14
Số km
1,349
Động cơ
312,100 Mã lực
Cụ gì ở trên nói đúng, vấn đề là bọn nó không muốn làm chứ không phải là kiếm được tiền hay không. Bố mẹ kiếm được nhiều tiền nhưng con cái nó có cách sống khác của nó, chưa chắc đã cần nhiều tiền. Còn các nước Châu Âu, hay Nhật, Trung Quốc họ có những công ty gia đình, hay những quán ăn kéo dài nhiều đời bởi vì họ truyền cho con được cái nhiệt huyết, văn hóa và truyền thống từ bé, chứ không phải là cứ thả cho bọn nó chạy đi đâu thì chạy rồi đến lúc kêu về làm đi tao cho công ty này, công ty kiếm được nhiều tiền lắm.
 

Marie Lee

Xe tăng
Biển số
OF-193377
Ngày cấp bằng
10/5/13
Số km
1,203
Động cơ
339,162 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ hỏi bạn vong niên của cụ có nhận người ngoài vào kế nghiệp không ạ, hay là nhận con nuôi, để em đăng ký 1 chân, em hứa sẽ dốc toàn tâm toàn sức học tập và duy trì sản nghiệp cụ ạ .
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,237
Động cơ
1,663,371 Mã lực
Cụ rachfan lăn lộn nhiều rồi, e đặt vấn đề thế nhiều bạn trẻ buồn.

Trẻ con và thanh niên luôn làm theo tấm gương cha mẹ nếu chúng thấy đó là tốt. Nếu doanh nghiệp hay công việc đó đem lại tự hào thì khả năng chúng cũng bị ảnh hưởng theo thôi.

Đến như anh gì nhà Minh Long bảo cũng là gánh vác việc gia đình, chứ không phải là cái anh ý mê nhất.
 

Captain

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-30549
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
5,131
Động cơ
531,255 Mã lực
Nơi ở
Tp.HCM
Em thấy chả liên quan. Không thích thì sao mà bắt được.
Cụ em nông dân, bố em cũng nông dân, không lẽ em cũng phải làm nông theo truyền thống???
 

D.D.C

Xe điện
Biển số
OF-535615
Ngày cấp bằng
4/10/17
Số km
2,992
Động cơ
192,235 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
centicons.com
Tôi có một người bạn vong niên, gọi là “vong niên” vì anh hơn tôi những 20 tuổi. Vợ chồng anh có một công ty sản xuất rất tốt, doanh thu hàng năm trên dưới 300 tỉ, lợi nhuận đủ, tiền tiêu khỏi nghĩ.

Mấy hôm trước gặp nhau, thấy anh rầu rĩ, tôi hỏi anh mới thở dài: “Chúng nó không thằng nào muốn về”.

Chả là vợ chồng anh có 2 con trai, tài lực hai bác thừa sức gửi chúng nó đi học nước ngoài với ý đồ “học xong về kế nghiệp bố mẹ”. Mà cơ đồ của hai bác cũng quá xứng đáng để chúng kế thừa. Nhưng sau mấy năm học, câu trả lời của cả hai thằng là “chúng con không về đâu!”.

Hai bác nói đủ mọi kiểu, công khai cả doanh thu lợi nhuận, nhưng cả hai đều không động tâm. Lý lẽ của chúng nó là “vấn đề là chất lượng sống, ở Việt nam chất lượng sống quá thấp”.

Hai thằng không nghĩ rằng cái "chất lượng sống" mà chúng có ở trời Tây phần lớn được tạo ra bằng tiền của bố mẹ từ nhà gửi sang!

Anh cười buồn nói với tôi: Chú cũng làm sản xuất, chú biết nó vất vả thế nào. Năm nay anh chị đều hơn 60 tuổi, lăn lộn cả đời chỉ mong có tí để cho con mà chúng nó không đoái hoài, thế thì anh chị làm nữa làm gì?

Trường hợp bạn tôi không phải là hiếm, tôi biết không dưới 5 nhà như vậy. Cha mẹ vất vả tạo dựng cơ ngơi không kém, hoàn toàn có thể truyền lại cho nhiều đời sau, nhưng con cháu không đứa nào muốn làm.

Cô bạn thân của em tôi, bố mất mẹ một mình nuôi 3 chị em nên người, bản thân bà mẹ từ một người buôn hàng khô nhỏ đã trở thành nhà phân phối độc quyền mấy mặt hàng trong toàn tỉnh (tỉnh nào tôi xin không nêu tên), doanh thu vài tỉ một tháng.

Ba đứa con toàn thạc sĩ tiến sĩ, tung tẩy Hà nội Sài gòn, mua căn hộ sắm ô-tô toàn bằng tiền của mẹ. Nhưng khi bà bảo “chỉ cần 1 đứa về kế nghiệp tao” thì cả ba đều kiếm cớ chuồn lẹ.

Tôi rất kính phục bà, thỉnh thoảng tạt qua thăm. Bà cười nói với tôi: nhiều lúc cũng muốn nghỉ lắm chú ạ nhưng vẫn còn kiếm được tiền nên ham. Số tôi nó thế, chắc còn vất vả đến chết.

Khác hẳn với người Đức. Tôi đã từng đến thăm một công ty chuyên sản xuất linh kiện thủy lực. Công ty nhỏ nằm ở một thị trấn rất nhỏ, chỉ có 11 công nhân, nhưng đã cha truyền con nối đến đời thứ 6. Anh bạn chủ công ty nói với tôi: gia đình tao sẽ còn làm chừng nào thế giới còn dùng thủy lực.

Hình như cái ý thức đó, ở người Việt nam còn rất thiếu.
Nói đi thì phải nói lại. Làm gì cũng cần đam mê. Người ta gây dựng sự nghiệp sau đó truyền cảm hứng cho con cái về cái nghề đó , sau này con cái lớn lên mới có đam mê và kế nghiệp. Các bố các mẹ làm cật lực gây dựng cơ đồ sau đó gửi con đi tây , đi tàu học. Bao bọc trong nhung lụa và đô la ở trời tây. Thử hỏi có đứa nào đang sướng bên tây , được chu cấp đầy đủ mà muốn về làm ở VN không? Mà lại còn làm sản xuất thì quá khó. Tiên trách kỷ , hậu trách nhân .
 

Tôm đồng

Xe tải
Biển số
OF-490131
Ngày cấp bằng
20/2/17
Số km
478
Động cơ
194,754 Mã lực
Chả biết tây tàu thế nào chứ cá nhân em thấy hễ mà có tiền thì ở vn là sướng nhất;))
Nếu mà đã là người có tiền, thì ở Việt nam ko sướng bằng nhiều chỗ khác đâu cụ ah :). Ít nhất là môi trường sinh thái, thực phẩm sạch. Còn nhiều thứ khác nữa nhưng tuỳ nhu cầu cá nhân.
 

lamborghini00

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-700062
Ngày cấp bằng
16/9/19
Số km
3,356
Động cơ
130,933 Mã lực
Cái này là do giáo dục mà nên.
Chuẩn chả phải chỉnh.
Những đứa con sinh ra và lớn lên trong nhung lụa, nó còn không biết bố mẹ làm gì, vất vả như nào, cái chúng quan tâm là hàng tháng bố mẹ chu cấp đủ tiền ăn tiêu thì làm sao bảo chúng phải vật lộn với công việc của bố mẹ đây.
Ah, mà phải là giáo dục của bố mẹ mới đúng nhất.
Nói chung là chả trách ai được.
Nếu em trong hoàn cảnh này, xác đinh làm đến đâu thì nghỉ, trích một khoảng dưỡng già thoải mái, còn đâu làm từ thiện.
Hơi đạo đức tý nhưng thật là như vậy.
 

lamborghini00

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-700062
Ngày cấp bằng
16/9/19
Số km
3,356
Động cơ
130,933 Mã lực
Chả biết tây tàu thế nào chứ cá nhân em thấy hễ mà có tiền thì ở vn là sướng nhất;))
Cái có tiền nó là vô cùng lắm cụ ah.
Nếu có thật sự nhiều tiền thì ở đâu cũng sướng, có thể sống ở nước ngoài, thích thì đặt vé máy bay về nhà chơi, chơi chán lại đi :)
Thế nên tỷ phú họ thường xắm chuyên cơ riêng là vì vậy :)
 

Trang Nguyen

Xe container
Biển số
OF-106833
Ngày cấp bằng
26/7/11
Số km
5,400
Động cơ
404,992 Mã lực
Tôi có một người bạn vong niên, gọi là “vong niên” vì anh hơn tôi những 20 tuổi. Vợ chồng anh có một công ty sản xuất rất tốt, doanh thu hàng năm trên dưới 300 tỉ, lợi nhuận đủ, tiền tiêu khỏi nghĩ.

Mấy hôm trước gặp nhau, thấy anh rầu rĩ, tôi hỏi anh mới thở dài: “Chúng nó không thằng nào muốn về”.

Chả là vợ chồng anh có 2 con trai, tài lực hai bác thừa sức gửi chúng nó đi học nước ngoài với ý đồ “học xong về kế nghiệp bố mẹ”. Mà cơ đồ của hai bác cũng quá xứng đáng để chúng kế thừa. Nhưng sau mấy năm học, câu trả lời của cả hai thằng là “chúng con không về đâu!”.

Hai bác nói đủ mọi kiểu, công khai cả doanh thu lợi nhuận, nhưng cả hai đều không động tâm. Lý lẽ của chúng nó là “vấn đề là chất lượng sống, ở Việt nam chất lượng sống quá thấp”.

Hai thằng không nghĩ rằng cái "chất lượng sống" mà chúng có ở trời Tây phần lớn được tạo ra bằng tiền của bố mẹ từ nhà gửi sang!

Anh cười buồn nói với tôi: Chú cũng làm sản xuất, chú biết nó vất vả thế nào. Năm nay anh chị đều hơn 60 tuổi, lăn lộn cả đời chỉ mong có tí để cho con mà chúng nó không đoái hoài, thế thì anh chị làm nữa làm gì?

Trường hợp bạn tôi không phải là hiếm, tôi biết không dưới 5 nhà như vậy. Cha mẹ vất vả tạo dựng cơ ngơi không kém, hoàn toàn có thể truyền lại cho nhiều đời sau, nhưng con cháu không đứa nào muốn làm.

Cô bạn thân của em tôi, bố mất mẹ một mình nuôi 3 chị em nên người, bản thân bà mẹ từ một người buôn hàng khô nhỏ đã trở thành nhà phân phối độc quyền mấy mặt hàng trong toàn tỉnh (tỉnh nào tôi xin không nêu tên), doanh thu vài tỉ một tháng.

Ba đứa con toàn thạc sĩ tiến sĩ, tung tẩy Hà nội Sài gòn, mua căn hộ sắm ô-tô toàn bằng tiền của mẹ. Nhưng khi bà bảo “chỉ cần 1 đứa về kế nghiệp tao” thì cả ba đều kiếm cớ chuồn lẹ.

Tôi rất kính phục bà, thỉnh thoảng tạt qua thăm. Bà cười nói với tôi: nhiều lúc cũng muốn nghỉ lắm chú ạ nhưng vẫn còn kiếm được tiền nên ham. Số tôi nó thế, chắc còn vất vả đến chết.

Khác hẳn với người Đức. Tôi đã từng đến thăm một công ty chuyên sản xuất linh kiện thủy lực. Công ty nhỏ nằm ở một thị trấn rất nhỏ, chỉ có 11 công nhân, nhưng đã cha truyền con nối đến đời thứ 6. Anh bạn chủ công ty nói với tôi: gia đình tao sẽ còn làm chừng nào thế giới còn dùng thủy lực.

Hình như cái ý thức đó, ở người Việt nam còn rất thiếu.
Lâu lắm mới thấy cụ lập thớt mới thế này.
Chuyện cụ nói em cũng gặp, nhưng em nghĩ là do bố mẹ ko định hướng cho con từ nhỏ, con hầu hết ko biết gì về công việc của bố mẹ, chỉ hưởng thụ kết quả nên mới vậy. Dù sao cũng là một kinh nghiệm với những gia đình khác.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
......
Khác hẳn với người Đức. Tôi đã từng đến thăm một công ty chuyên sản xuất linh kiện thủy lực. Công ty nhỏ nằm ở một thị trấn rất nhỏ, chỉ có 11 công nhân, nhưng đã cha truyền con nối đến đời thứ 6. Anh bạn chủ công ty nói với tôi: gia đình tao sẽ còn làm chừng nào thế giới còn dùng thủy lực.

Hình như cái ý thức đó, ở người Việt nam còn rất thiếu.
Cái đoạn cha truyền con nối này ắt dựa vào một bí quyết Vật liệu, một kỹ năng gì đó, nó hay cho một gia đình nhưng cho cả một tổng thể nhiều gia đình thì chưa chắc. Đọc bài về bắn tỉa thế chiến 2, bảo đầu tiên cứ ưu tiên thợ săn, sau thấy cả thuỷ thủ, nhân viên ngân hàng vẫn bắn tốt, tức là về kỹ năng di truyền trực hệ nó cũng tương đối thôi.
Ở ta bỏ sản xuất, bỏ nghề thủ công bao nhiêu năm rồi nên nói chuyện kỹ năng khó, bảo truyền lại khéo chả còn gì mà truyền.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,055
Động cơ
204,246 Mã lực
Tuổi
44
Con cái họ không muốn quay về vì họ quay về sợ không kinh doanh sản xuất được như bố mẹ họ đã làm
Mỗi người có một khả năng, Nếu là người quản trị giỏi thì có thể cổ phần hóa doanh nghiệp để cho người khác phát triển doanh nghiệp của mình
Mình lui về làm chân trong HĐQT và cho con cái năm giữ cổ phần chi phối.
Sự nghiệp có thể to nhưng nếu con họ về mà không vui hoặc bị ép buộc làm thì cũng sớm tan
Vâng

Đấy mới là "sự nghiệp"; đấy mới là công ty đáng/đủ để truyền qua các thế hệ
Chứ còn kiểu công ty mà "rời tau ra là chết" thì cũng chỉ là sự nghiệp của một đời người mà thôi.
 

dalink

Xe điện
Biển số
OF-555588
Ngày cấp bằng
26/2/18
Số km
4,434
Động cơ
202,505 Mã lực
Nơi ở
noland
Đó là chuyện bình thường. Nếu công việc của bố mẹ k bền vững hoặc k phải là đam mê của con thì khó. Nên tạo điều kiện để nó phát triển đúng sở trường. Công ty sản xuất lành mạnh có thể cổ phần, rồi thuê người quản lý mà. K con thì cháu thậm chí người ngoài.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
27,499
Động cơ
727,965 Mã lực
Khác hẳn với người Đức. Tôi đã từng đến thăm một công ty chuyên sản xuất linh kiện thủy lực. Công ty nhỏ nằm ở một thị trấn rất nhỏ, chỉ có 11 công nhân, nhưng đã cha truyền con nối đến đời thứ 6. Anh bạn chủ công ty nói với tôi: gia đình tao sẽ còn làm chừng nào thế giới còn dùng thủy lực.

Hình như cái ý thức đó, ở người Việt nam còn rất thiếu.
Tôi có đi làm cho 1 Công ty ở bển. Cỡ vừa, độ 200 công nhân, làm 2 ca.
Công ty do 2 ông con điều hành, ông bố chủ tịch, thỉnh thoảng qua văn phòng và vẫn bắt tay + caffe với những cựu binh mà ông từng biết.
Cách ông làm như sau (do các cựu binh kia kể lại):
Trước đây, khi các con còn nhỏ, ổng đưa vào nhà máy, bắt làm việc trong dịp hè, để lấy tiền tiêu vặt.
Tiền tiêu vặt hàng tháng của con ổng không khác bất cứ đứa trẻ nào trong khu vực, độ 5Euro/tuần - khoản này được cho.

Càng lớn, con ổng càng phải làm những việc phù hợp lứa tuổi hơn, "Tiền tiêu vặt", do đó, cũng cao hơn, nhưng vẫn ở mức Tiêu vặt.
Thời sinh viên vẫn vậy, nhưng các con đã phải tham gia Điều hành rồi, 1 dạng dự thính.
Và bắt buộc phải phát biểu chính kiến trong tất cả các buổi họp, dù là Dự thính.

Thế nên, tôi không cho cái này là Ý thức, mà là Cách đào tạo.
Ở chiều ngược lại, nếu Doanh nghiệp kia phụ thuộc bầu sữa Ngân sách quốc gia, thì việc các con nó không thèm về, cũng không lạ.
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
11,845
Động cơ
379,399 Mã lực
Em cho là đây là hệ quả của tính bất ổn trong đời sống XH mà ra
- Bố mẹ càng cực khổ để thành công thì càng không muốn con cái nếm trải như mình, dẫn đến việc chu cấp đầy đủ từ bé đến già 1 cách có chiến lược
- Cha mẹ vất vả gần cả cuộc đời vẫn không thoát được túng quẫn thì con cái cố vùng lên để thoát khỏi nếu đc
- Gia đình giàu có không phải do nỗ lực bản thân mà nên thì con cái sẽ nhìn vào đó mà tự hỏng
- Cha mẹ nào biết cách tập trung xây dựng nhân cách và ý trí thì con cái sẽ phát triển bền vững và cân bằng giữa truyền thống và xu hướng tương lai.

Nói thì dễ nhưng thực hiện có hiệu quả lại là chuyện khác
 

Cuongnh5256

Xe điện
Biển số
OF-375316
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
3,354
Động cơ
-106,848 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thấy anh Đường Nhuệ định hướng cho con tốt phết. Tí tuổi mà toàn đi sàn với bố =))
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,497
Động cơ
26,606 Mã lực
Tôi có một người bạn vong niên, gọi là “vong niên” vì anh hơn tôi những 20 tuổi. Vợ chồng anh có một công ty sản xuất rất tốt, doanh thu hàng năm trên dưới 300 tỉ, lợi nhuận đủ, tiền tiêu khỏi nghĩ.

Mấy hôm trước gặp nhau, thấy anh rầu rĩ, tôi hỏi anh mới thở dài: “Chúng nó không thằng nào muốn về”.

Chả là vợ chồng anh có 2 con trai, tài lực hai bác thừa sức gửi chúng nó đi học nước ngoài với ý đồ “học xong về kế nghiệp bố mẹ”. Mà cơ đồ của hai bác cũng quá xứng đáng để chúng kế thừa. Nhưng sau mấy năm học, câu trả lời của cả hai thằng là “chúng con không về đâu!”.

Hai bác nói đủ mọi kiểu, công khai cả doanh thu lợi nhuận, nhưng cả hai đều không động tâm. Lý lẽ của chúng nó là “vấn đề là chất lượng sống, ở Việt nam chất lượng sống quá thấp”.

Hai thằng không nghĩ rằng cái "chất lượng sống" mà chúng có ở trời Tây phần lớn được tạo ra bằng tiền của bố mẹ từ nhà gửi sang!

Anh cười buồn nói với tôi: Chú cũng làm sản xuất, chú biết nó vất vả thế nào. Năm nay anh chị đều hơn 60 tuổi, lăn lộn cả đời chỉ mong có tí để cho con mà chúng nó không đoái hoài, thế thì anh chị làm nữa làm gì?

Trường hợp bạn tôi không phải là hiếm, tôi biết không dưới 5 nhà như vậy. Cha mẹ vất vả tạo dựng cơ ngơi không kém, hoàn toàn có thể truyền lại cho nhiều đời sau, nhưng con cháu không đứa nào muốn làm.

Cô bạn thân của em tôi, bố mất mẹ một mình nuôi 3 chị em nên người, bản thân bà mẹ từ một người buôn hàng khô nhỏ đã trở thành nhà phân phối độc quyền mấy mặt hàng trong toàn tỉnh (tỉnh nào tôi xin không nêu tên), doanh thu vài tỉ một tháng.

Ba đứa con toàn thạc sĩ tiến sĩ, tung tẩy Hà nội Sài gòn, mua căn hộ sắm ô-tô toàn bằng tiền của mẹ. Nhưng khi bà bảo “chỉ cần 1 đứa về kế nghiệp tao” thì cả ba đều kiếm cớ chuồn lẹ.

Tôi rất kính phục bà, thỉnh thoảng tạt qua thăm. Bà cười nói với tôi: nhiều lúc cũng muốn nghỉ lắm chú ạ nhưng vẫn còn kiếm được tiền nên ham. Số tôi nó thế, chắc còn vất vả đến chết.

Khác hẳn với người Đức. Tôi đã từng đến thăm một công ty chuyên sản xuất linh kiện thủy lực. Công ty nhỏ nằm ở một thị trấn rất nhỏ, chỉ có 11 công nhân, nhưng đã cha truyền con nối đến đời thứ 6. Anh bạn chủ công ty nói với tôi: gia đình tao sẽ còn làm chừng nào thế giới còn dùng thủy lực.

Hình như cái ý thức đó, ở người Việt nam còn rất thiếu.
Trc em có thớt từa tựa thế này mà bị chửi sml cụ ạ :(
 

keyon

Xe tăng
Biển số
OF-298586
Ngày cấp bằng
14/11/13
Số km
1,928
Động cơ
296,261 Mã lực
Vấn đề rất hay, với xã hội Việt Nam tầm 10 năm nữa sẽ nhiều trường hợp tương tự. Khi các doanh nghiệp không phụ thuộc vào ngân sách ngày càng nhiều, đang để nghĩ với các bậc phụ huynh 4x-5x làm giàu tự thân , đang nuôi dậy con cái theo cách bao bọc và mong con được hưởng giáo dục tiên tiến, cuối cùng thì sao...
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top