- Biển số
- OF-52644
- Ngày cấp bằng
- 11/12/09
- Số km
- 19,547
- Động cơ
- 523,681 Mã lực
Nghe bài này em cũng thấy nao bởi nhẽ em lai mạnh giọng hát của ca sỹ này và ca sỹ đã nằm xuống mà chưa được 1 lần được trở về với Đất MẹKính mời cụ
Nghe bài này em cũng thấy nao bởi nhẽ em lai mạnh giọng hát của ca sỹ này và ca sỹ đã nằm xuống mà chưa được 1 lần được trở về với Đất MẹKính mời cụ
Chứng tỏ cụ không hiểu gì về âm nhạc cả.Chúc mừng cụ. Có cả một chế độ tự tử rồi.
Cảm nhận âm nhạc mỗi người một khác. Ra chợ trời thì Mozart, Bethoven, Chopin ... còn kg bán được đĩa nào.
Vâng, riêng mỗi cụ hiểu.Chứng tỏ cụ không hiểu gì về âm nhạc cả.
Nhiều người cứ cho rằng nghe nhạc ủy mị là không có sức chiến đấu.Vâng, riêng mỗi cụ hiểu.
Vừa xem lại lịch sử.Vâng, riêng mỗi cụ hiểu.
Là mất sức sống, kg phải sức chiến đấu.Nhiều người cứ cho rằng nghe nhạc ủy mị là không có sức chiến đấu.
Đó là một suy nghĩ cực kỳ ấu trĩ và bị định hướng.
Vĩ thanh: rất nhiều người mê nhạc vàng mà em biết, càng vàng càng mê, đó lại là những người thành công và có điều kiện hơn người khác.
P/s: chưa thấy ông nào mê nhạc đỏ cả
Người khác vật ở chỗ có lý lẽ; kg phải khác nhờ to mồm chửi bới. Vươn đích thị tội phạm, thử bác bỏ bằng lý lẽ xem.Vừa xem lại lịch sử.
Thằng này không đáng gọi là cụ of!
Ít nhất việc mày đứng về phía chính quyền Tiên Lãng và xem anh Vươn như tội phạm chứng tỏ mày chưa xứng làm người.
Chưa xứng làm người thì chắc chắn không thể gọi cụ được.
Không vật nhau với lợn.Là mất sức sống, kg phải sức chiến đấu.
Nhạc đỏ là âm thanh thời chiến, nay thời bình phải khác, đơn giản vậy thôi.
Người khác vật ở chỗ có lý lẽ; kg phải khác nhờ to mồm chửi bới. Vươn đích thị tội phạm, thử bác bỏ bằng lý lẽ xem.
Hiểu. Tâm lý mặc cảm bị trị sinh ra thuộc tính auto bầy đàn chửi chính quyền cho sướng miệng mà bất chấp lý lẽ. Vươn phạm tội phải đi tù, đơn giản vậy mà kg hiểu nổi e rằng chưa tiến hoá hết cấp.Không vật nhau với lợn.
Anh Vươn đi tù nhiều người tiếc.
Tỉnh ủy viên bị bắn chết trên Yên Bái, nhiều người vui.
Đạo lý nó nhiều khi chỉ đơn giản thế thôi, mày ăn lương tổ chức nhiều khi lương tâm chó tha mất.
Mày hiểu không?
Thế một loạt cán bộ Tiên Lãng đi tù thì vì sao?Hiểu. Tâm lý mặc cảm bị trị sinh ra thuộc tính auto bầy đàn chửi chính quyền cho sướng miệng mà bất chấp lý lẽ. Vươn phạm tội phải đi tù, đơn giản vậy mà kg hiểu nổi e rằng chưa tiến hoá hết cấp.
Cụ khôn, cán bộ Tiên Lãng nào đi tù? Chuyện đơn thuần dân sự, hình sự, hành chính liên quan gì đến đảng với kẻ thù mà lôi vào.Thế một loạt cán bộ Tiên Lãng đi tù thì vì sao?
Mày không phân biệt nổi đâu là kẻ thù của dân, đâu là kẻ thù của đảng thì không xứng để nói chuyện.
Hiểu chưa thằng ngu?
Bolero đương thành thời thượng.Ngấm nhạc vàng thì âm mưu nhảy cầu hơi bị cai.
Hãy cho người ta biết bạn nghe thứ nhạc gì thời người ta sẽ cho bạn biết văn hoá bạn tới đâuCứ mỗi mùa xuân về em lại nghe lại 2 bài này .Bài hát cùng tên là Mùa Xuân đầu tiên nhưng do 2 nhạc sỹ sáng tác một bài của cụ Văn Cao ,một của ns Tuấn Khanh .
Cảm ơn cụ với những bức ảnh em đã chọn cho mình.Với những ai đã đi qua những mùa Xuân đầu tiên của đất nước những ngày đầu mới giải phóng thì có lẽ sẽ không thể nào quên hình ảnh này.
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, nhà nhà người người lại nô nức đón xuân. Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng, nhành đào tươi… tất cả chưa bao giờ thay đổi trong quan điểm của mỗi người con đất Việt.
Ấy nhưng, theo dòng chảy thời gian, Tết mất dần đi hương sắc dù cuộc sống đang ngày càng đầy đủ. Nhiều người than phiền họ không còn mong mỏi nữa bởi Tết chẳng còn vui như trong tiềm thức.
Bởi vậy, thay vì đón chào những điều mới mẻ, họ lục lọi quá khứ, tiếc nuối về một khoảng thời gian đã cũ, những con người đã cũ và nhặt nhạnh lại cảm xúc của một thời đã xa.
Sáng thứ bảy ngày đông giáp Tết, bên ly cafe nóng nghe hàng xóm bật bài hát "Xuân này con không về", ngẫm nghĩ biết bao người anh em, bạn bè, người dưng liệu có thể sắp xếp công việc để được về đoàn viên bên gia đình thân yêu dịp Tết đến xuân về, chợt thấy lòng buồn đến nao nao.
Ai cũng muốn nhà mình đẹp hơn trong những ngày đầu xuân. Vì vậy, tranh Tết là thứ không thể thiếu.
Chợ hoa nhộn nhịp những ngày cận Tết. Ai cũng muốn mang mùa xuân về nhà.
Thong dong ngày giáp Tết.
Những con phố chẳng bao giờ vắng bóng người qua.
Đám đông xếp hàng, chen lấn để mua được một chiếc bánh chưng ngày Tết. Có thể nói đây là thời điểm xa xỉ nhất trong năm.
Chuyến tàu đông đúc cuối năm. Ai cũng muốn nhanh nhanh chóng chóng đoàn tụ với gia đình, được quây quần bên mâm cơm nóng hổi.
Món hàng xa xỉ những ngày cũ.
Xe đạp ngày ấy vẫn là phương tiện di chuyển chính.
Chợ hoa đào những ngày giáp Tết luôn đông nghịt kẻ bán người mua.
"Năm mới, thắng lợi mới", câu nói nằm lòng của mỗi người dân Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về.
Bài hát này đã được thể hiện qua nhiều giọng ca với những sắc thái, cung bậc diễn cảm khác nhau, nhưng theo các cụ, mợ thì ai là người thể hiện bài hát này hay nhất?
(Ảnh st)
Y e sơ a ra phấtHãy cho người ta biết bạn nghe thứ nhạc gì thời người ta sẽ cho bạn biết văn hoá bạn tới đâu
Ngài quan đốc nói thế này em phải chuyển thể sang nghe Gangnam Style thoaiBolero đương thành thời thượng.
Người xưa gọi là Sâu bọ lên làm người.
Chớ nên chọc vào.
Em khuyên cụ thật
Ơ.Ngài quan đốc nói thế này em phải chuyển thể sang nghe Gangnam Style thoai
vâng e cũng kết cụ Duy KhánhCảm ơn cụ Gang nhưng quang lê hát không thấm bằng cụ duy khánh ạ.
cụ làm e bồi hồiVới những ai đã đi qua những mùa Xuân đầu tiên của đất nước những ngày đầu mới giải phóng thì có lẽ sẽ không thể nào quên hình ảnh này.
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, nhà nhà người người lại nô nức đón xuân. Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng, nhành đào tươi… tất cả chưa bao giờ thay đổi trong quan điểm của mỗi người con đất Việt.
Ấy nhưng, theo dòng chảy thời gian, Tết mất dần đi hương sắc dù cuộc sống đang ngày càng đầy đủ. Nhiều người than phiền họ không còn mong mỏi nữa bởi Tết chẳng còn vui như trong tiềm thức.
Bởi vậy, thay vì đón chào những điều mới mẻ, họ lục lọi quá khứ, tiếc nuối về một khoảng thời gian đã cũ, những con người đã cũ và nhặt nhạnh lại cảm xúc của một thời đã xa.
Sáng thứ bảy ngày đông giáp Tết, bên ly cafe nóng nghe hàng xóm bật bài hát "Xuân này con không về", ngẫm nghĩ biết bao người anh em, bạn bè, người dưng liệu có thể sắp xếp công việc để được về đoàn viên bên gia đình thân yêu dịp Tết đến xuân về, chợt thấy lòng buồn đến nao nao.
Ai cũng muốn nhà mình đẹp hơn trong những ngày đầu xuân. Vì vậy, tranh Tết là thứ không thể thiếu.
Chợ hoa nhộn nhịp những ngày cận Tết. Ai cũng muốn mang mùa xuân về nhà.
Thong dong ngày giáp Tết.
Những con phố chẳng bao giờ vắng bóng người qua.
Đám đông xếp hàng, chen lấn để mua được một chiếc bánh chưng ngày Tết. Có thể nói đây là thời điểm xa xỉ nhất trong năm.
Chuyến tàu đông đúc cuối năm. Ai cũng muốn nhanh nhanh chóng chóng đoàn tụ với gia đình, được quây quần bên mâm cơm nóng hổi.
Món hàng xa xỉ những ngày cũ.
Xe đạp ngày ấy vẫn là phương tiện di chuyển chính.
Chợ hoa đào những ngày giáp Tết luôn đông nghịt kẻ bán người mua.
"Năm mới, thắng lợi mới", câu nói nằm lòng của mỗi người dân Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về.
Bài hát này đã được thể hiện qua nhiều giọng ca với những sắc thái, cung bậc diễn cảm khác nhau, nhưng theo các cụ, mợ thì ai là người thể hiện bài hát này hay nhất?
(Ảnh st)
Quá bồi hồi cụ nhỉ. Cụ sắp nghỉ Tết chưa ạ?cụ làm e bồi hồi
Đẹp quá Cụ ơiCảm ơn cụ. Em mời cụ ngắm thêm bộ ảnh Tết em mới sưu tầm