Úi giời, đã sắp Tết rồi đấy ạ
Em mở thớt vì tùy hứng thôi chứ có liên quan gì đến ai đâu cụHôm nay là phong trào các cụ mở thớt về nhạc sỹ nhưng ở một góc nhìn khác, rất tâm tư như kiểu thớt này và thớt Ngẫm của cụ Mig-21
Em thấy chỉ a La # hát bài này là giàu cảm xúc nhất
Đĩa đang bán chạy vù vù
Hát hò gì cụ, có khi đang bó gối cụp pha học luật trong nhà “mét” ấy chứ.Chắc anh ĐLT đang hát bài này đấy
Nhớ tết xưa được mua cái áo len màu xanh cổ lọ, nhớ chiếc quần xanh áo trắng mới, quàng thêm cái khăn đỏ là đúng mốt của những nắm íVới những ai đã đi qua những mùa Xuân đầu tiên của đất nước những ngày đầu mới giải phóng thì có lẽ sẽ không thể nào quên hình ảnh này.
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, nhà nhà người người lại nô nức đón xuân. Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng, nhành đào tươi… tất cả chưa bao giờ thay đổi trong quan điểm của mỗi người con đất Việt.
Ấy nhưng, theo dòng chảy thời gian, Tết mất dần đi hương sắc dù cuộc sống đang ngày càng đầy đủ. Nhiều người than phiền họ không còn mong mỏi nữa bởi Tết chẳng còn vui như trong tiềm thức.
Bởi vậy, thay vì đón chào những điều mới mẻ, họ lục lọi quá khứ, tiếc nuối về một khoảng thời gian đã cũ, những con người đã cũ và nhặt nhạnh lại cảm xúc của một thời đã xa.
Sáng thứ bảy ngày đông giáp Tết, bên ly cafe nóng nghe hàng xóm bật bài hát "Xuân này con không về", ngẫm nghĩ biết bao người anh em, bạn bè, người dưng liệu có thể sắp xếp công việc để được về đoàn viên bên gia đình thân yêu dịp Tết đến xuân về, chợt thấy lòng buồn đến nao nao.
Ai cũng muốn nhà mình đẹp hơn trong những ngày đầu xuân. Vì vậy, tranh Tết là thứ không thể thiếu.
Chợ hoa nhộn nhịp những ngày cận Tết. Ai cũng muốn mang mùa xuân về nhà.
Thong dong ngày giáp Tết.
Những con phố chẳng bao giờ vắng bóng người qua.
Đám đông xếp hàng, chen lấn để mua được một chiếc bánh chưng ngày Tết. Có thể nói đây là thời điểm xa xỉ nhất trong năm.
Chuyến tàu đông đúc cuối năm. Ai cũng muốn nhanh nhanh chóng chóng đoàn tụ với gia đình, được quây quần bên mâm cơm nóng hổi.
Món hàng xa xỉ những ngày cũ.
Xe đạp ngày ấy vẫn là phương tiện di chuyển chính.
Chợ hoa đào những ngày giáp Tết luôn đông nghịt kẻ bán người mua.
"Năm mới, thắng lợi mới", câu nói nằm lòng của mỗi người dân Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về.
Bài hát này đã được thể hiện qua nhiều giọng ca với những sắc thái, cung bậc diễn cảm khác nhau, nhưng theo các cụ, mợ thì ai là người thể hiện bài hát này hay nhất?
CÓ khi thế cụ nhỉ, đóng luật một tuần đấy.Hát hò gì cụ, có khi đang bó gối cụp pha học luật trong nhà “mét” ấy chứ.
Tù con so thể nào chả được các anh đầu buồng cho ăn sáng, ăn tối mỗi bữa vài cái thông tai.CÓ khi thế cụ nhỉ, đóng luật một tuần đấy.
CÓ khi thế cụ nhỉ, đóng luật một tuần đấy.
Khiếp quá, thớt em viết về bài hát Xuân này con không về mà các cụ toàn lái đi đâu đâu vậy nhểTù con so thể nào chả được các anh đầu buồng cho ăn sáng, ăn tối mỗi bữa vài cái thông tai.
Đến khộ! Vào gặp mấy thằng chíp hôi, nó bảo ko nghe nó lại di gót chân vào mặt thì chả biết # nghĩ gì.
Cụ lại đàn đúm ăn chơi hết tiền chứ gì .Em nhớ năm thứ hai đại học, ngày 29 vẫn lang thang Hà Nội, không có tiền về. Nghe Duy Khánh hát mà khóc.
Hôm nay thấy cụ Gangnam nhắc, lại thấy bồi hồi.
Mình cũng có liền 5 cái Tết xa nhà nhưng buồn nhất lại là những lúc Thầy Trưởng khoa mời tụi mình lên động viên trước mỗi đợt nghỉ.Với những ai đã đi qua những mùa Xuân đầu tiên của đất nước những ngày đầu mới giải phóng thì có lẽ sẽ không thể nào quên hình ảnh này.
Đến hẹn lại lên, cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, nhà nhà người người lại nô nức đón xuân. Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng, nhành đào tươi… tất cả chưa bao giờ thay đổi trong quan điểm của mỗi người con đất Việt.
Ấy nhưng, theo dòng chảy thời gian, Tết mất dần đi hương sắc dù cuộc sống đang ngày càng đầy đủ. Nhiều người than phiền họ không còn mong mỏi nữa bởi Tết chẳng còn vui như trong tiềm thức.
Bởi vậy, thay vì đón chào những điều mới mẻ, họ lục lọi quá khứ, tiếc nuối về một khoảng thời gian đã cũ, những con người đã cũ và nhặt nhạnh lại cảm xúc của một thời đã xa.
Sáng thứ bảy ngày đông giáp Tết, bên ly cafe nóng nghe hàng xóm bật bài hát "Xuân này con không về", ngẫm nghĩ biết bao người anh em, bạn bè, người dưng liệu có thể sắp xếp công việc để được về đoàn viên bên gia đình thân yêu dịp Tết đến xuân về, chợt thấy lòng buồn đến nao nao.
Ai cũng muốn nhà mình đẹp hơn trong những ngày đầu xuân. Vì vậy, tranh Tết là thứ không thể thiếu.
Chợ hoa nhộn nhịp những ngày cận Tết. Ai cũng muốn mang mùa xuân về nhà.
Thong dong ngày giáp Tết.
Những con phố chẳng bao giờ vắng bóng người qua.
Đám đông xếp hàng, chen lấn để mua được một chiếc bánh chưng ngày Tết. Có thể nói đây là thời điểm xa xỉ nhất trong năm.
Chuyến tàu đông đúc cuối năm. Ai cũng muốn nhanh nhanh chóng chóng đoàn tụ với gia đình, được quây quần bên mâm cơm nóng hổi.
Món hàng xa xỉ những ngày cũ.
Xe đạp ngày ấy vẫn là phương tiện di chuyển chính.
Chợ hoa đào những ngày giáp Tết luôn đông nghịt kẻ bán người mua.
"Năm mới, thắng lợi mới", câu nói nằm lòng của mỗi người dân Việt trong mỗi dịp Tết đến xuân về.
Bài hát này đã được thể hiện qua nhiều giọng ca với những sắc thái, cung bậc diễn cảm khác nhau, nhưng theo các cụ, mợ thì ai là người thể hiện bài hát này hay nhất?
Sẽ không hay bằng cặp song ca đinh của đỉnh năm nay nhé các cụ chờ bản phòng thu mới )Cảm ơn cụ Gang nhưng quang lê hát không thấm bằng cụ duy khánh ạ.
Em biết, nhưng em không muốn đưa link videoclip Duy Khánh lên #1 cụ ạ.Chủ đề hay và ảnh gợi nhớ nhiều ký ức tuổi thơ. Tác phẩm "Xuân này con không về" cũng rất tuyệt vời. Duy nhất có điểm chưa đạt là cu cậu Quang Lê với chất giọng "the thé" thể hiện chưa đạt nội dung của bài hát.
Em BK, hồi đó đang tạm dừng, làm gì có tiền tết.Cụ lại đàn đúm ăn chơi hết tiền chứ gì .
Ngày ấy trường cụ có phát tiền cho sv về ăn tết ko?
Ối. Cháu nhớ vải xanh chéo và áo lon trắng quá!Nhớ tết xưa được mua cái áo len màu xanh cổ lọ, nhớ chiếc quần xanh áo trắng mới, quàng thêm cái khăn đỏ là đúng mốt của những nắm í
Có lẽ Cụ ko cần lo lắng. A ấy phủ sóng sang XHT từ hồi SD cơ ah.Tù con so thể nào chả được các anh đầu buồng cho ăn sáng, ăn tối mỗi bữa vài cái thông tai.
Đến khộ! Vào gặp mấy thằng chíp hôi, nó bảo ko nghe nó lại di gót chân vào mặt thì chả biết # nghĩ gì.