- Biển số
- OF-120619
- Ngày cấp bằng
- 15/11/11
- Số km
- 749
- Động cơ
- 1,662,448 Mã lực
Lại sắp đến Tết! Cụ Wat lại có điệp viên về báo cáo rồi! Hóng chuyện tiếp của cụ!
Chú mang ảnh đó ra cửa hàng ảnh nhờ phục chế thử xem sao, ảnh cháu hồi nhỏ cũng bị hỏng không nhìn được mặt mà họ cũng làm được ngon lành lắmEm chụp lại và lưu vào Google photos. Nhưng những cái đã hỏng thì khó phục chế. Đành chịu, tiếc cái ảnh dán ở nhật ký chị T nhất.
Tết này do covid nên ông bạn không về được cụ ạ. Hẹn cuối năm nay về SG và sẽ sang K một chuyến. Có thể tháng 10/2022 em sẽ đi xuyên Việt vào SG gặp họ và đưa họ qua K chơi. Lúc đó mới có chuyện hầu các cụ tiếp.Lại sắp đến Tết! Cụ Wat lại có điệp viên về báo cáo rồi! Hóng chuyện tiếp của cụ!
Họ cũng đã có kế hoạch cụ ạ. Nên mới đi theo đường dây từ SG để sang biên giới Thái. Họ và ông chú sẽ gặp nhau bên trại tị nạn ở bên Thái, ( hình như trại Khao-Idang). Do trục trặc nên họ bị rớt lại đất K. Em cũng khuyên họ trở lại SG liên lạc và đi lại từ đầu. Không biết do lý do gì nên họ không quay lại SG mà tiếp tục tìm đường đi tiếp. Ở K thì lúc đó ko thể liên lạc với Pháp hay Thái.Thời kỳ 198x em vẫn nhớ không nhầm thì VN rất ít nhà có điện thoại và hầu như không gọi điện được ra nước ngoài, đúng là liên lạc rất khó khăn.
Nhưng bên ngoài thì viễn thông khá phát triển rồi, đâu (khoảng 1975 đã có điện thoại di động và cả dịch vụ thoại video call ) nhưng hồi đó nó đắt nên cũng ít khách. Tuy thế thoại thường thì cũng không đắt lắm giữa Pháp và một số nước khu vực đông nam Á (trong đó có Thái) cước phí đâu khoảng dăm ba USD /phút, cũng là khá cao. Nhưng nếu kể đến gia đình bà mẹ bên Pháp là Bác sỹ thuộc hàng khá giả và gia đình bà em Tướng cảnh sát Thái thuộc hàng cao ở Thái thì chắc là việc liên lạc giữa hai bà này không phải là khó khăn gì nếu họ muốn nói chuyện với nhau. (và như chuyện cụ kể thì sau khi anh em gặp bà cô thì hai ngày sau ba mẹ họ đã bay sang gặp cho thấy liên lạc Pháp-Thái cũng khá thuận tiện).
Tất nhiên điều kiện là vậy nhưng cũng có thể hai bà này cũng ít liên lạc nên mới để anh em họ gặp khó như vậy.
Còn thông thường thì khi gửi tiền cho con vượt biên sang Thái, bà mẹ khác trong hoàn cảnh đó chắc sẽ nghĩ ngay đến cô em gái đang ở Thái có chồng là Tướng CS để hỏi chuyện rồi.
Kế hoạch có vẻ không ổn lắm .Họ cũng đã có kế hoạch cụ ạ. Nên mới đi theo đường dây từ SG để sang biên giới Thái. Họ và ông chú sẽ gặp nhau bên trại tị nạn ở bên Thái, ( hình như trại Khao-Idang). Do trục trặc nên họ bị rớt lại đất K. Em cũng khuyên họ trở lại SG liên lạc và đi lại từ đầu. Không biết do lý do gì nên họ không quay lại SG mà tiếp tục tìm đường đi tiếp. Ở K thì lúc đó ko thể liên lạc với Pháp hay Thái.
Ngay điện thoại bàn của Sứ Quán cũng chỉ gọi về được SG còn gọi ra Hà nội cũng không được. Vì vậy nên em mới giúp họ vì dù sao với nhưng quan hệ và hiểu biết của em bên K thì cũng dễ tìm giúp họ một lối đi an toàn hơn.
Để cuối năm nay em hỏi họ tại sao như vậy rồi báo cụ sau nhé
2 nhà ấy liên lạc với nhau thoải mái cụ ơi. Nhưng quan trọng liên lạc với 2 anh em kiểu gì? Hồi đó đến thư còn bị bóc nói gì nói chuyện qua điện thoại ạ? Lộ thông tin cái là đi cải tạo ốm đòn...Thời kỳ 198x em vẫn nhớ không nhầm thì VN rất ít nhà có điện thoại và hầu như không gọi điện được ra nước ngoài, đúng là liên lạc rất khó khăn.
Nhưng bên ngoài thì viễn thông khá phát triển rồi, đâu (khoảng 1975 đã có điện thoại di động và cả dịch vụ thoại video call ) nhưng hồi đó nó đắt nên cũng ít khách. Tuy thế thoại thường thì cũng không đắt lắm giữa Pháp và một số nước khu vực đông nam Á (trong đó có Thái) cước phí đâu khoảng dăm ba USD /phút, cũng là khá cao. Nhưng nếu kể đến gia đình bà mẹ bên Pháp là Bác sỹ thuộc hàng khá giả và gia đình bà em Tướng cảnh sát Thái thuộc hàng cao ở Thái thì chắc là việc liên lạc giữa hai bà này không phải là khó khăn gì nếu họ muốn nói chuyện với nhau. (và như chuyện cụ kể thì sau khi anh em gặp bà cô thì hai ngày sau ba mẹ họ đã bay sang gặp cho thấy liên lạc Pháp-Thái cũng khá thuận tiện).
Tất nhiên điều kiện là vậy nhưng cũng có thể hai bà này cũng ít liên lạc nên mới để anh em họ gặp khó như vậy.
Còn thông thường thì khi gửi tiền cho con vượt biên sang Thái, bà mẹ khác trong hoàn cảnh đó chắc sẽ nghĩ ngay đến cô em gái đang ở Thái có chồng là Tướng CS để hỏi chuyện rồi.
Không dễ như bây giờ nhưng gửi tiền còn được và gửi thư thì bình thường mà cụ như chuyện thì anh em họ vẫn nhận tiền và thư đều. Dân vượt biên qua Mỹ còn gửi thư về nhà thì mấy ông bà bên Pháp có gì không gửi thư cho con được.2 nhà ấy liên lạc với nhau thoải mái cụ ơi. Nhưng quan trọng liên lạc với 2 anh em kiểu gì? Hồi đó đến thư còn bị bóc nói hì nói chuyện qua điện thoại ạ? Lộ thônhmg tin là đi cải tạo ốm đòn...
Thư và tiền gửi về bình thường mà cụ, nhưng bị bóc ra kiểm duyệt hết, bàn nhau xyz qua thư thì lộ hết. Nhà em có người nhà bên Canada nên rõ ạ... Cái đài Hitachi 3 cục gửi về còn bị tháo ra kiểm tra, em nhớ hồi ấy 1985 hay 1986 gì đó, thư thì rõ vết bóc ra luôn... Ý em là liên lạc kiểu bàn nhau đi như nào, bao giờ đi, đi đến đâu và liên hệ với ai ấy...Không dễ như bây giờ nhưng gửi tiền còn được và gửi thư thì bình thường mà cụ như chuyện thì anh em họ vẫn nhận tiền và thư đều. Dân vượt biên qua Mỹ còn gửi thư về nhà thì mấy ông bà bên Pháp có gì không gửi thư cho con được.
Đúng như chữ ký của cụ "Vạn sự tùy duyên"!Họ cũng đã có kế hoạch cụ ạ. Nên mới đi theo đường dây từ SG để sang biên giới Thái. Họ và ông chú sẽ gặp nhau bên trại tị nạn ở bên Thái, ( hình như trại Khao-Idang). Do trục trặc nên họ bị rớt lại đất K. Em cũng khuyên họ trở lại SG liên lạc và đi lại từ đầu. Không biết do lý do gì nên họ không quay lại SG mà tiếp tục tìm đường đi tiếp. Ở K thì lúc đó ko thể liên lạc với Pháp hay Thái.
Ngay điện thoại bàn của Sứ Quán cũng chỉ gọi về được SG còn gọi ra Hà nội cũng không được. Vì vậy nên em mới giúp họ vì dù sao với nhưng quan hệ và hiểu biết của em bên K thì cũng dễ tìm giúp họ một lối đi an toàn hơn.
Để cuối năm nay em hỏi họ tại sao như vậy rồi báo cụ sau nhé
Truyện của mợ làm em nhớ đến mấy câu thơ của Phan Hách:Trong lúc chờ cụ chủ biên tiếp câu chuyện, em cũng góp vài lời về những chú bộ đội, mà ngày thiếu niên em có dịp chứng kiến.
Vì có chút văn nghệ, văn gừng, nên em hay được bám càng các chị, các cô đi tập văn nghệ. Chuẩn bị cho Ngày thành lập Sư đoàn, cũng là để thắm thiết tình quân - dân, nên chỗ nhà em ở, và một đơn vị có kết nghĩa với nhau. Hàng năm, sau những ngày diễn tập ở thao trường, các chú có năng khiếu, sẽ được ở "nhà" để ca hát, cùng các chị xinh xinh ở quê em.
Các chú í vui ra mặt, hôm nào cũng ngóng đội kết nghĩa xuống để cầm tay diễn tập theo một vở kịch, hát hành khúc hay chỉ là trêu đùa cho tạm quên những ngày xa nhà. Mà nhà đâu có gần, tuyền ở Nghệ An, Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh,...xa chết đi được, hihi.
Cái giai thoại í ới các cô gái trẻ thì nhiều, ngồi nghe các anh Đại đội trưởng kể những lần trêu gái bị phạt, thì cả ngày không hết. Nhưng xách bao tải đi cắt cỏ, vớt bèo cho lợn (tự nuôi trong đơn vị) mang đồ đi lấy cơm ở nhà Tiểu đoàn, mà đi qua Phòng văn nghệ, liếc gái với lả lơi thì các chú í xứng danh đứng đầu bảng. Cả một đơn vị, toàn đàn ông, nên nhìn thấy đàn bà, con gái là huých nhau buông lời tán tỉnh, kiểu "muốn ăn gắp bỏ cho người" là rất hay gặp.
Quê em ngày đó, các cô gái đang độ tuổi xuân thì khá nhiều, nhưng nổi lên là vài ba cô có nhan sắc nổi trội hơn cả. Trong đó có một cô tên H. Cô H vừa hát hay, múa dẻo, dáng người lại đẹp. Giọng nói thì nhẹ nhàng, tóc đen dài ngang lưng. Trai làng nhiều anh si mê như điếu đổ. Mà cũng tài cơ, họ hàng nhà cô, từ bà ngoại, mẹ cô, chị em gái, ai cũng ăn nói nhỏ nhẹ. Trời cho cô nhan sắc, nhưng cũng lại đa đoan. Đi tập văn nghệ, nghe mọi người nói, hai người cảm mến rồi yêu nhau từ ngày đó. Sau này, ra quân, anh công tác trên Sư đoàn, cô lầm lũi về làng và mãi sau này, lấy một người chồng rồi hai người chia tay...
Anh (bộ đội) thành danh trên con đường sự nghiệp, còn cô, dù nhan sắc không còn như ngày trẻ, nhưng hôm em trở về quê, gặp lại, thì thấy cô vẫn còn đẹp. Vẻ đẹp của phụ nữ trải qua những biến cố, và đằm mình hơn. Vẫn giọng nói nhẹ nhàng, cô chỉ cười buồn khi nhắc lại chuyện cũ. Em hỏi:
- Cô còn nhớ chú ấy không?
- Cô làm sao quên được.
- Sao cô không đi bước nữa?
- Yêu rồi thì sao mà đi được hả cháu. Các cháu còn trẻ nên nghĩ mọi chuyện đơn giản. Thế hệ như cô, yêu có phải dễ quên thế đâu.
- !!!
Em á khẩu. Giờ kiếm người chung tình như cô ấy, thật hiếm, . Em nghe nói, giờ hai người, hình như vẫn lại qua...
Vâng,em phải đọc hết 278 pages trong thớt của cụNhân dịp nghỉ ngơi dãn cách, theo yêu cầu của các cụ trong thớt " Tay không giết hai hổ" em lập thớt kể cho cho các cụ nghe những mẩu chuyện trong suốt cuộc đời quân ngũ của em.
Cụ nào có mẩu chuyện gì hay thì cũng kể cho anh em nghe cho đỡ buồn những ngày giãn cách.
-........
Nhà cụ trc ở phố đặng trần côn năm 54, còn nhớ địa chỉ ko cụ, e ở phố này từ năm 81, lúc đấy hoang vu lắm, có một số nhà biệt thự từ hồi pháp, và một khu gọi là trại tàu do năm 45 quân tưởng đóng quân ở phố, giờ vẫn còn mấy gia đình người hoa ở đây.ah, nhà cụ gần nhà em, cùng tuyến Giảng Võ. em sinh ra và lớn lên ở trên phố này. Cụ mà ở GV - Cát Linh thì chắc chắn biết nhà em
Nhà e trước 1954 các cụ ở chỗ Đặng Trần Côn, khi Thủ Đô giải phóng nhà nước chuyển về Giảng Võ, chỗ nhà D2 bây giò gần KS Đông Đô đẻ lấy chỗ làm cửa hàng lương thực Đặng Trần Côn. Rồi 1978 lại bị lấy nhà để xây khu tâp thể Giảng Võ. Nhà e chuyển qua khu đối diện triển lãm Giảng Võ,
Nhà cụ bán bia thì chắc mãi sau này mới bán, còn cụ nhà em bán hàng ăn ở Giảng Võ từ 1973, cả tuyến phố Giảng Võ mỗi cụ nhà em bán.
Nhà em ở ngay ngã 3 với Cát linh, là cái kho gạo và cửa hàng lương thực đấy cụ, nhà nước lấy để xây. Gọi là nhà cho oai, nó chỉ như cái lán dựng lên có gì che đấy thôi, Về Giảng Võ thì là nhà tranh vách đất, sàn đất sét nệnNhà cụ trc ở phố đặng trần côn năm 54, còn nhớ địa chỉ ko cụ, e ở phố này từ năm 81, lúc đấy hoang vu lắm, có một số nhà biệt thự từ hồi pháp, và một khu gọi là trại tàu do năm 45 quân tưởng đóng quân ở phố, giờ vẫn còn mấy gia đình người hoa ở đây.
Cuối năm cụ ơi. Mới hết covid được vài tháng mà. Kế hoạch là tháng 10 em mới xuyên Việt - K. Đáng lẽ là đi tháng 10 năm ngoái đúng 45 năm ngày nhập ngũ, nhưng do covid nên ko đi được. Đành để 29/10/ 2022 mới xuất phát được.1 năm quay lại vẫn chưa phát sóng chương trình như chưa hề có cuộc chia li à cụ angkorwat
Biết đâu ngày đó cháu lại gặp chú trên đất Cam vì đúng ngày đấy năm nào cháu cũng về nhà.Cuối năm cụ ơi. Mới hết covid được vài tháng mà. Kế hoạch là tháng 10 em mới xuyên Việt - K. Đáng lẽ là đi tháng 10 năm ngoái đúng 45 năm ngày nhập ngũ, nhưng do covid nên ko đi được. Đành để 29/10/ 2022 mới xuất phát được.
Hóng hình chuyến đi của cụCuối năm cụ ơi. Mới hết covid được vài tháng mà. Kế hoạch là tháng 10 em mới xuyên Việt - K. Đáng lẽ là đi tháng 10 năm ngoái đúng 45 năm ngày nhập ngũ, nhưng do covid nên ko đi được. Đành để 29/10/ 2022 mới xuất phát được.