- Biển số
- OF-8930
- Ngày cấp bằng
- 27/8/07
- Số km
- 546
- Động cơ
- 539,640 Mã lực
Chuyện Bác với Chan Tha vừa chân thành và thật cảm xúc. Đọc hết đoạn này, em xin phép đi ngủ.
Đọc Chap này của cụ bồi hồi quá, ở đời hợp hợp tan tan là lẽ thường khó tránh.Sáng sớm hôm sau tôi xin xe cơ quan tiễn Chăn Tha ra Nội bài. Hết phép tôi quay lại PP thì Chan Tha đã đi Siemriep. Từ đó tôi rất ít khi gặp Chan Tha. Cuối năm 1987 Chan Tha về đón bà giáo lên Siemriep ở cùng. Bà giáo lúc này cũng đã nghỉ dạy. Chan Tha mở một văn phòng du lịch trên đó. Lâu lâu em mới về PP một lần. Đầu 1988 em lấy chồng và không còn về PP nữa. Tháng 6/1988 tôi cũng hết nhiệm kỳ và trở về HN. /.
Có rồi cụ ạ. Thời đó mang được cái 81 màu ốc bươu, kim vàng giọt lệ về để đi là cũng oai như cóc rồi. Em đưa Chan Tha vào Thủy tạ mà mọi người xúm vào xem xe. Mua bên K có 1,6 cây. Trước khi quay lại PP bán 2,7 cây vàng.Cup 81 thời ấy có kim vàng giọt lệ chưa cụ
Những năm đó mà có xe máy thì oách lắm ,cháu thấy đầu những năm 90 có em 81 kim vàng giọt lệ còn xuýt xoa ấy .Có rồi cụ ạ. Thời đó mang được cái 81 màu ốc bươu, kim vàng giọt lệ về để đi là cũng oai như cóc rồi. Em đưa Chan Tha vào Thủy tạ mà mọi người xúm vào xem xe. Mua bên K có 1,6 cây. Trước khi quay lại PP bán 2,7 cây vàng.
OK, đội gv nó cũng có bệnh thành tích mà.Thời các cụ cũng có nhiều thứ hay nhỉ. Cháu khi là sinh viên bắn CKC bia số 1 cũng 9, 9, 8 mà!
Có xe nhưng để cưa được cũng nhọc, các em HN thời đó khác nay lắm. Mấy ai được như cụ angkorwat các ẻm tự tìm đếnNhững năm đó mà có xe máy thì oách lắm ,cháu thấy đầu những năm 90 có em 81 kim vàng giọt lệ còn xuýt xoa ấy .
So ảnh này với SG những năm 7x thì đúng là k biết nói j ????Các cụ đi bộ đội vất vả, hy sinh nhưng ở hậu phương, mà ngay thủ đô đời sống người dân cũng cơ cực lắm, thiếu mỗi hy sinh thôi. Ảnh Hà Nội 1981 do John Ramsden, một nhà ngoại giao Anh làm việc tại đại sứ quán tại Hà Nội chụp.
thôi kệ đi cụ ơiLà câu chuyện giả định nói thêm cho vui, gì mà căng như đi thi thế cụ?
Oài, hồi những năm 84-90 cụ chạy Cub 81 kim vàng thì khác gì cụ chạy Rolls-Royce bây giờ. Các em hồi xưa không thực dụng như bây giờ, nhưng có cub chạy thì cưa các em không phải khó lắm.Có xe nhưng để cưa được cũng nhọc, các em HN thời đó khác nay lắm. Mấy ai được như cụ angkorwat các ẻm tự tìm đến
Quân trang hồi đó lộn xộn, nhất là lính ta, nhặt được đồ của Pốt cũng mặc đại, vì đồ của nó là TQ đồ Tô châu màu đẹp và bền, kiểu thì cũng na ná.Nghỉ giãn cách chẳng có vc j làm, em đặt cuốn này về đọc giết thời gian. Dù đã đọc 1 chút trên OF của cụ Xe đạp Viha trong box Thủy lục không quần.
Có 1 chi tiết trong truyện nói đến việc có đêm, quân ta và quân pốt mắc võng ngủ chung vs nhau, sáng ra sang hỏi thì bọn chúng bỏ chạy ms biết
Vậy thế 2 phía đều ăn mặc y hệt nhau, có cùng quân trang giống nhau đến vậy cơ ạ ?
Cụ chủ thớt, cụ Hà Tam và các cụ có biết cho em xin câu trả lời với.
Em cảm ơn (bình rượu nhà em hỏng nên em xin phép khất chén ).
Sau 1975 cán bộ ngoài bắc vào SG công tác còn thích hơn đi Tây, kiểu gì cũng vác được cái tv và cái Honda Dame ra, oách xà lách lắm.58
So ảnh này với SG những năm 7x thì đúng là k biết nói j ????
Ngày đấy HN cũng có thời mod áo Bluson màu xanh Tô Châu thấy gọi là áo Pôn pốt hình như quân trang của sỹ quan Pốt.Quân trang hồi đó lộn xộn, nhất là lính ta, nhặt được đồ của Pốt cũng mặc đại, vì đồ của nó là TQ đồ Tô châu màu đẹp và bền, kiểu thì cũng na ná.
Vâng cụ! Hồi đó ông cụ nhà E vào tiếp quản SG, được phân công phụ trách mảng Kế hoạch của 1 XN may mặc lớn, ra HN công tác mang được 1 cái 67, 1 cái Dame ra mà cả xóm xúm vào xem. Mẹ E thì phụ nữ k đi đến, bọn E thì còn nhỏ khoảng 7t, nhà k có chỗ để gửi bà cụ dưới tầng để bao lâu hoan rỉ, xịt lốp sau mang cho. !!!Nghĩ lại tiếc quáSau 1975 cán bộ ngoài bắc vào SG công tác còn thích hơn đi Tây, kiểu gì cũng vác được cái tv và cái Honda Dame ra, oách xà lách lắm.
Cũng chẳng phải thế cụ ơi. Hồi đó mà lằng nhằng với phụ nữ bản xứ thì mất nghiệp như chơi. Nhất là dân ngoại giao.Cụ chủ bản lĩnh quá, nếu là em thì ... . Chúc cụ và gia đình luôn mạnh khỏe và bình an.
Cụ ankowat bảo thời xihanuc nhân viên ngân hàng 6-7 cây vàng 1 tháng.xihanuc chơi chò ăn cả 2 mang . Ăn tiền cả quân giai phóng lần nhận viện trợ mỹ .Tiền nó ở đây chứ ở đâu. Ông cam này có SX hay làm cái gì đặc biệt đâu.Khác nhiều chứ cụ! Cụ LD phải lựa giữa 2 AE cùng phe đang mâu thuẫn để được mục tiêu chung của phe, còn Xihanuc 2 mặt giữa 2 phe đối nghịch để lợi cho riêng mình. Nó rất khác đấy ạ
Dân nó Thời Sihanouk sướng lắm cụ ạ. Nói chuyện với mấy cụ già thì họ bảo thời đó cuộc sống dân K rất tốt. Dân thành phố thì hơn cả SG trước 1975. Nhưng dân K không chăm chỉ cần cù như dân VN.Cụ ankowat bảo thời xihanuc nhân viên ngân hàng 6-7 cây vàng 1 tháng.xihanuc chơi chò ăn cả 2 mang . Ăn tiền cả quân giai phóng lần nhận viện trợ mỹ .Tiền nó ở đây chứ ở đâu. Ông cam này có SX hay làm cái gì đặc biệt đâu.
Bố của nhà văn nguyễn Quang thiều. Thời đánh mỹ ông ấy làm hậu cần cho 1 Doanh trại quân đội . Nhân ngày thành lập quân đội đơn vị cử ông về hồ tuy Lai -mỹ đức mua cá quả về cho đơn vị liên hoan. Trên đường về có đèo 2 sọt cá nhân tiện rẽ vào nhà thăm vợ con ( vì cũng tiện đường nhà ông ở sơn công -ứng hoà). Vợ con nheo nhóc đói khát. Ông ấy định bụng bắt lấy 1 con nhỏ nhất cho vợ nấu cháo cho đàn con ăn . Nhưng cứ lưỡng lự mãi cuối cùng là ko bắt con nào và đạp xe về đơn vị ,bà vợ bế con nhìn theo và khóc. Chúng ta đã từng có một thế hệ cán bộ như thế để đánh thắng các đế quốc lớnCác Cụ ngày xưa rất liêm khiết. Tiền tiêu cả quyển cho công việc, nhưng tịnh không giấu một đồng nào cho mình và gia đình.
Người nhà cháu có Cụ mỗi lần đi là xách cả va li tiền, có những lúc phải lót tay cả tập. Nhưng nhà chẳng được một tờ tiền nào. Sau về hưu bạn bè phải giúp đi dậy ngoại ngữ để kiếm thêm thu nhập.