Truyện cuốn quá, em rất thích đọc kiểu Hồi kí như này. Móng cụ chủ đều tay giữ gìn sức khoẻ ăn uống điều độ kẻo táo bón lại khổ ae hóng
Hậu sinh bọn em đọc đến đoạn này còn thở dài vỗ gối tiếc soàm soạp ấyNgười đọc còn thấy tiếc hùi hụi ấy nhỉ .
Vâng, em kể câu chuyện này để các cụ hình dung được những mất mát của chiến tranh. Không phải bom rơi, đạn nổ, đầu rơi máu chảy mới là mất mát mà có những cái mất mát không thể đong đếm được, nó làm con người ta sống không bằng chết.Đang nghỉ dịch ở nhà , đọc chuyện của cụ hay quá,càng yêu đất nước mình và kính trọng thế hệ đi trước
Em không có ý viết hồi ký, chỉ là những mẩu chuyện vụn vặt đời lính, nhớ đâu kể đó thôi.Truyện cuốn quá, em rất thích đọc kiểu Hồi kí như này. Móng cụ chủ đều tay giữ gìn sức khoẻ ăn uống điều độ kẻo táo bón lại khổ ae hóng
Trẻ con nhà em chưa nhìn thấy tờ đô hay tờ tệ nào..Nhưng nhìn thấy là nó biết ngay là tiền. Đấy là trẻ 3 tuổi, 4 tuổi thôi nhé.Năm 78 cụ đã nhìn thấy tờ đô bao giờ chưa
Vâng, em ở K từ tháng 1/79 đến 8/84 em về. Năm 1985 em lại sang làm phiên dịch của Đại diện kinh VN tại K.Cụ làm em nhớ đến chú họ em, lính chiến đấu, vào tiếp quản Phnom Penh rồi lấy vợ định cư bên đó luôn.
Hồi trước, cả nhà tưởng hy sinh, đến năm 1982 mới gửi thư về, cả nhà mới biết còn sống (cũng không có công nhận gì liệt sỹ vì chắc không có giấy tờ)
Hồi trước năm nào em cũng sang 1-2 lần, cũng nghe chú kể về đánh nhau, kể về những lần thoát chết, kể chuyển vào Phompenh nhiều vàng như nào...
Chú làm nghề buôn trầm, thi thoảng kể những chuyện kì dị ở Cam như bùa, phép... Em nghe chú kể có ông bạn làm nghề chữa rắn cắn, rắn sợ ông lắm... nhưng chữa bệnh không được lấy tiền, ai cho gì thì nhận, chỉ cần lấy tiền thì hết phép. Thực hư em cũng chưa biết thế nào nhưng nghe kể li kì lắm...
Nhưng vì chú cháu ít gặp nhau nên những vấn đề hay ho này chưa được kể nhiều... thì năm ngoái chú mất vì bệnh nặng. Covid nên kế hoạch sang thăm chú từ lúc ốm cũng chưa thực hiện được.
Cụ chú ở Cam, chắc có rất nhiều chuyện hay và kì bí, cụ thong thả chia sẽ cho mọi người nhé!
À, trí nhớ cụ tuyệt vời thật, nhớ rõ họ tên, ngày tháng luôn...
Cảm ơn cụ rất nhiều!
Nhưng công nhận....cái nhớ nhất thì cả triệu đàn ông như nhau,không sai!Em không có ý viết hồi ký, chỉ là những mẩu chuyện vụn vặt đời lính, nhớ đâu kể đó thôi.
Đọc đến đây thì cháu cũng đoán chắc cụ ấy sẽ chuyển qua bên không quân.Em hóng MBBG của cụ thớt!
Có khi cụ ây sinh sau 1979 ấy chứ.Năm 78 cụ đã nhìn thấy tờ đô bao giờ chưa
Cụ kể nốt đi, khi nào cụ hết em xin chắp tiếp chuyện línhVâng, em ở K từ tháng 1/79 đến 8/84 em về. Năm 1985 em lại sang làm phiên dịch của Đại diện kinh VN tại K.
Yên tâm, sắp đến đoạn...ngấu nghiến nhau rùiĐúng đoạn gay cấn. Chủ thớt có tuổi nên hay táo bón
Em đọc thì chắc cụ cảnh giác cao độ do chị này bị bệnh và đã vồ cụ nên cụ ko có cảm giác toàn vẹn chứ nếu ko có vụ bệnh với va chạm kia thì đảm bảo cụ ko lãnh đạm thế này đâuEm nghĩ thầm: trời, bà này chuẩn bị trước cả. Phen này rơi vào bẫy rồi.
Hấp dẫn nhất là cặp ngực của trắng ngần của chị lúc chữa bệnh. Về sau là những mẫu chuyện tình dang dở của gã trai mới lớn. Vừa muốn khám phá, vừa sợ... Một chút vụng trộm và kết thúc cái ôm dài, một nụ hôn và nước mắt lúc chị chia tay ra quân. Cậu em trẻ ở lại với nỗi nhớ khôn nguôi và lờ mờ hiểu ra yêu là gì. Sau này một dịp tìm về quê chị, chị lấy chồng và theo chồng chuyển đi nơi khác sống. Một lời hát vang lên, chàng trai chảy nước mắt. Ước gì cảm xúc mạnh hơn để có thể hành động theo bản năng, vượt qua những giới hạn... Anh nhớ và yêu em.Rồi cuối cùng cụ có quấn với mợ ấy ko ạ ? Cụ trả lời ngắn gọn cho cháu đc ko ? Chứ cháu có nghe kể một cậu chuyện một cụ bên chiến trường K, có mối tình đẹp với cô gái K, sau ngày hòa bình, cô ấy và con lặn lội từ K về tận HCM tìm cụ ấy, đáng tiếc cụ ấy nát rượu nên cô ấy lại bỏ đi. Cái kết buồn làm cháu ám ảnh cả tháng. Chuyện của cụ có kết đẹp ko ?