- Biển số
- OF-723834
- Ngày cấp bằng
- 5/4/20
- Số km
- 49
- Động cơ
- 72,250 Mã lực
- Tuổi
- 45
bè chứ không phải bạnTruyện cụ hay quá, em thấy cay đôi chim cu kia thật. Không hiểu bạn quen kiểu gì mà cư xử kém quá.
bè chứ không phải bạnTruyện cụ hay quá, em thấy cay đôi chim cu kia thật. Không hiểu bạn quen kiểu gì mà cư xử kém quá.
đàn ông miệng rộng thì sang mà cụHay quá cụ. Mà cái đoạn bà chị ra giếng múc nc dội ào ào ấy nghe hấp dẫn quá..liệu giờ đây trên 1 diễn đàn khác lại có mợ tâm hự là ngày ấy thấy cậu em cao ráo trắng trẻo đến nhà nên mình tuy người vẫn sạch nhưng cứ ra giếng dội nc ào ào mà cậu nhát xít chả vào nên mình đành lau người đi ngủ không đây..
Mà cụ chụp ảnh nào em cũng thấy miệng rộng nhất đám ấy nhỉ..
Vụ này đâu đó năm 1997, có bài báo nói chở máy bay cho 1 nước Đông Nam Á.Em nhớ chuyện báo chí nói về tai nạn của máy bay vận tải AN124 của Nga ngày xưa, tuy không phải là bí mật quân sự nhưng cũng không nên nói ra...có 2 bài báo, 1 bài nói máy bay tai nạn khi chở 2 chiếc Su/Mig27 nhưng không nói chở đi đâu, bài báo khác không nói chở gì mà nói tai nạn khi đang chở hàng sang VN.
Richard Sorge một nhà báo cũng bị Nhật bắt theo kiểu này.Em tin là có rồi, vì các phim về tình báo thời WWII cũng có chuyện các điệp viên khi truyền tin cũng phải thực hiện rất nhanh và ngắn gọn xong rồi té ngay. Chỉ chậm tí là có đội nó quây .
Về mặt kỹ thuật, việc định vị nguồn phát sóng không khó, chỉ vài bóng đèn điện tử là có thể làm được mạch này. Tất nhiên là phải biết khoảng tần số cần dò tìm. Ngày xưa chưa thể là mạch dò tìm dải tần rộng được.
Cụ cứ hình dung đơn giản như cái anten TV ngày xưa ấy, quay đúng hướng đài phát mới có sóng tốt. Chỉ cần 2 cái TV ở khoảng cách đủ xa theo chiều ngang là có thể biết đài phát ở hướng nào rồi. Nguyên tắc định vị đài phát sóng cũng vậy. Đơn giản nhất cho 1 ông quay anten 360 độ, hướng nào sóng mạnh nhất thì oánh dấu lại. Chạy 2-3 vị trí khác nhau rồi đánh dấu là ra đài phát ngay
Vụ này là do bên Liêm Phóng cài được đặc tình vào tổ chức này. Chứ thời đó dùng sóng VTĐ để định vị thì phức tạp với khả năng của VM. Vụ Ôn Như Hầu cái VM cần nhất là " bằng chứng" l.ật đổ CQ của QDĐ. Đánh vào đâu để thu được bằng chứng thì có tin từ đặc tình rồiEm tin là có rồi, vì các phim về tình báo thời WWII cũng có chuyện các điệp viên khi truyền tin cũng phải thực hiện rất nhanh và ngắn gọn xong rồi té ngay. Chỉ chậm tí là có đội nó quây .
Về mặt kỹ thuật, việc định vị nguồn phát sóng không khó, chỉ vài bóng đèn điện tử là có thể làm được mạch này. Tất nhiên là phải biết khoảng tần số cần dò tìm. Ngày xưa chưa thể là mạch dò tìm dải tần rộng được.
Cụ cứ hình dung đơn giản như cái anten TV ngày xưa ấy, quay đúng hướng đài phát mới có sóng tốt. Chỉ cần 2 cái TV ở khoảng cách đủ xa theo chiều ngang là có thể biết đài phát ở hướng nào rồi. Nguyên tắc định vị đài phát sóng cũng vậy. Đơn giản nhất cho 1 ông quay anten 360 độ, hướng nào sóng mạnh nhất thì oánh dấu lại. Chạy 2-3 vị trí khác nhau rồi đánh dấu là ra đài phát ngay
Các cụ có xem phin Hồ Sơ Thần Chết ko???? Thời điểm đó quân đội Đức có xe kỹ thuật phát hiện máy phát sóng đó, trên nóc xe có quả anten tròn quay liên tục để phát hiện sóng….Richard Sorge một nhà báo cũng bị Nhật bắt theo kiểu này.
Em không gg nhưng nhớ vụ ONH xảy ra khi ông Cụ đi Pháp, cụ Huỳnh quyền ctn. Có mấy tháng sau Cmt8. Mà hồi 2.9 tìm cái micro cho ông Cụ đọc tuyên ngôn còn vã mồ hôi, không có ghi âm nên sau này Cụ phải đọc lạiEm tin là có rồi, vì các phim về tình báo thời WWII cũng có chuyện các điệp viên khi truyền tin cũng phải thực hiện rất nhanh và ngắn gọn xong rồi té ngay. Chỉ chậm tí là có đội nó quây .
Về mặt kỹ thuật, việc định vị nguồn phát sóng không khó, chỉ vài bóng đèn điện tử là có thể làm được mạch này. Tất nhiên là phải biết khoảng tần số cần dò tìm. Ngày xưa chưa thể là mạch dò tìm dải tần rộng được.
Cụ cứ hình dung đơn giản như cái anten TV ngày xưa ấy, quay đúng hướng đài phát mới có sóng tốt. Chỉ cần 2 cái TV ở khoảng cách đủ xa theo chiều ngang là có thể biết đài phát ở hướng nào rồi. Nguyên tắc định vị đài phát sóng cũng vậy. Đơn giản nhất cho 1 ông quay anten 360 độ, hướng nào sóng mạnh nhất thì oánh dấu lại. Chạy 2-3 vị trí khác nhau rồi đánh dấu là ra đài phát ngay
Khi truyền tin thường phải ngồi trên xe hơi chạy trên đường. Kỹ thuật phát hiện đài phát sóng lạ có từ trước thế chiến nhưng ko biết thời đó Nha Liêm phóng bắc bộ đã có hàng để dùng chưa.Richard Sorge một nhà báo cũng bị Nhật bắt theo kiểu này.
Không đúng đâu cụ , bình thường máy bay hoạt động ở độ cao 10000 m là nhiệt độ đã âm 50 độ rồi. Đâu cần phải về NgaVụ này đâu đó năm 1997, có bài báo nói chở máy bay cho 1 nước Đông Nam Á.
Sau em hóng hớt được, không biết đúng không là máy bay này chở 1 chuyến rồi, khi quay lại chở chuyến tiếp theo thì tai nạn. Báo chí mình không đả động gì nhưng đài nước ngoài nói đích đến là VN. Hồi đó chưa phổ cập mạng mẽo nên truyền miệng là chính, không có thông tin gốc để đối chiếu.
Sau em cũng nghe nói đến nguyên nhân (lại là nghe nói thôi), do khi sang nước Đông Nam Á, máy bay tiếp nguyên liệu nhưng thiếu chất chống đông (???) nên khi sang Nga, thời tiết lạnh nên gặp sự cố.
Tào lao, máy bay nó bay trên trời lúc nào chả lạnh âm độ, cần gì phải đến Nga. Vụ ấy mình được Nga đền cho con Su 30.Vụ này đâu đó năm 1997, có bài báo nói chở máy bay cho 1 nước Đông Nam Á.
Sau em hóng hớt được, không biết đúng không là máy bay này chở 1 chuyến rồi, khi quay lại chở chuyến tiếp theo thì tai nạn. Báo chí mình không đả động gì nhưng đài nước ngoài nói đích đến là VN. Hồi đó chưa phổ cập mạng mẽo nên truyền miệng là chính, không có thông tin gốc để đối chiếu.
Sau em cũng nghe nói đến nguyên nhân (lại là nghe nói thôi), do khi sang nước Đông Nam Á, máy bay tiếp nguyên liệu nhưng thiếu chất chống đông (???) nên khi sang Nga, thời tiết lạnh nên gặp sự cố.
Mới chuyển từ súng đạn, lốp láp, tubeless... sang VTĐ, rò sóng, rơi MB... anh ạhTop vẫn sôi nổi quá
loanh quanh lại quay về ái các cụ ạMới chuyển từ súng đạn, lốp láp, tubeless... sang VTĐ, rò sóng, rơi MB... anh ạh
Đang từ Cam, các kiểu Chan, súng đạn, sóng điện tử, nhạc vàng, phát xít Đức, giờ sang đến Liên xô oánh Mỹ rồi cụ.Top vẫn sôi nổi quá
Mới chuyển từ súng đạn, lốp láp, tubeless... sang VTĐ, rò sóng, rơi MB... anh ạh
loanh quanh lại quay về ái các cụ ạ
OF đc cái hội tụ và nhất quán tốtĐang từ Cam, các kiểu Chan, súng đạn, sóng điện tử, nhạc vàng, phát xít Đức, giờ sang đến Liên xô oánh Mỹ rồi cụ.
Lính ra Bắc hoặc đường Trường Sơn chắc là biệt kích Lôi Hổ, hoặc Nha Kỹ Thuật, hoặc Biệt Hải.Đắm biệt kích ra bắc hay ở Trường Sơn thường trong biên chế Mỹ, ăn lương Mỹ. Đám biệt kích này được Mỹ, Pháp trả lương hưu dạng trả một lần.
KBC là viết tắt của Khu Bưu ChínhThời các bác Hà Tam, Ăngkor ở bên K thì các đài lề trái hay phát bài này, hầu như buổi nào cũng hát, lúc đó tưởng rằng họ sáng tác riêng cho lính ở K vì nhầm tương " cà - bê-xê là viết tắt của Kamphuchia) :
"...Từ KBC viết gửi về em.
Riêng tặng người yêu nụ hôn thương mến.
Mai anh về kể chuyện nhà binh.
Líпh xa nhà nhớ cô nhâп tìпh.
Chuyện vui ngày cưới đôi mình...
Từ KBC giá lạnh rừng sâu.
Anh gửi lời thăm về em yêu dấu.
Qua bao ngày chúng mình xa nhau.
Chắc em để phấn son nhạt màu
và buồn trong cả giấc chiêm bao.."
Bọn lôi hổ này là lực lượng được Mỹ trả lương và trực thuộc nha kỹ thuật bộ TTM và thường biên chế đóng quân ở vùng Tây Nguyên và Tây Nam bộ ngoài trụ sở chính tại SG, bọn này thu nhận đám chiêu hồi hay tù hàng binh của mình để tham gia nữa ( bọn này yêu cầu đám chiêu hồi này thực hiện nghiêm kỷ luật quân đội và các chế độ thường nhật của mình để đám lôi hổ sinh hoạt chung và nắm được cung cách sinh hoạt đi đứng nói năng của bộ đội mình, sau đó nó sẽ thả từng toán cải trang thành bộ đội mình để hoạt động dọc theo các tuyền đường mòn, vừa thu thập tin tức, phá hoại hoặc bắt cóc nếu có điều kiện ( tất cả những điều này là em xem hồi ký của đám Lôi hổ viết lại, chứ số công nhân chỗ em ngày xưa không có sắc lính thứ dữ này ). Đặc biệt là đám Lôi hổ khi ra trận không bao giờ đi chung với đám chiêu hồi vì sợ bị phản thùng, các toán chiêu hồi tham gia Lôi hổ được bọn nó gọi là Đề Thám và bọn Lôi hổ chính hiệu rất khâm phục khả năng di chuyển trên các tuyến đường mòn của đám này. Hồi ký của một tay LH hiện ở Mỹ có nói bọn nó di chuyển trong địa bàn VC chỉ đi được tối đa 5km/ngày, nhưng đám kia đi một ngày gần 15km và đặc biệt ăn nói rất mạnh dạn chứ không đi chậm nói khẽ như đám Lôi hổ. Lý do đi nhanh vì bọn này chia bàn đồ khu vực hoạt động thành nhiều ô, nghi ngờ ô nào thì thả toán rồi lùng sục trong lô đó để tránh bắn nhầm lẫn nhau, đi nhanh thì về nhanh, đồng thời cũng không dấu được ở nhà vì di chuyển đến đâu là ở nhà biết đến đó. Chém gió cho vui tý chứ bọn này em không biết nó ăn lương ra sao, ai trả và trả bao nhiêu lần, nhưng nhắc mới nhớ là hồi đó thầy giáo dạy tiếng Anh của em có đưa em là lính loại này khi đi phỏng vấn HO, thằng phỏng vấn sau khi gọn điện thì nó hỏi mày khai là Lôi Hổ, vậy khi bọn mày rút lui dùng cái gì để báo hiệu cho trực thăng, trả lời là dùng cái khăn một mặt trắng và một mặt vàng trải trên bãi đáp để báo hiệu ( bọn này không dùng khói do có liên lạc quy định bãi đáp trước ), thằng phỏng vấn ok cho qua liềnLính ra Bắc hoặc đường Trường Sơn chắc là biệt kích Lôi Hổ, hoặc Nha Kỹ Thuật, hoặc Biệt Hải.
Ngày trước em đọc thấy 1 biệt danh oai như cóc là Bóng Ma Biên Giới của lực lượng Lôi Hổ
Lính Lôi Hồ thì chắc phải đi cải tạo trên 5 năm, trong khi đó đi cải tạo 3 năm là đủ tiêu chuẩn đăng ký đi HO.Bọn lôi hổ này là lực lượng được Mỹ trả lương và trực thuộc nha kỹ thuật bộ TTM và thường biên chế đóng quân ở vùng Tây Nguyên và Tây Nam bộ ngoài trụ sở chính tại SG, bọn này thu nhận đám chiêu hồi hay tù hàng binh của mình để tham gia nữa ( bọn này yêu cầu đám chiêu hồi này thực hiện nghiêm kỷ luật quân đội và các chế độ thường nhật của mình để đám lôi hổ sinh hoạt chung và nắm được cung cách sinh hoạt đi đứng nói năng của bộ đội mình, sau đó nó sẽ thả từng toán cải trang thành bộ đội mình để hoạt động dọc theo các tuyền đường mòn, vừa thu thập tin tức, phá hoại hoặc bắt cóc nếu có điều kiện ( tất cả những điều này là em xem hồi ký của đám Lôi hổ viết lại, chứ số công nhân chỗ em ngày xưa không có sắc lính thứ dữ này ). Đặc biệt là đám Lôi hổ khi ra trận không bao giờ đi chung với đám chiêu hồi vì sợ bị phản thùng, các toán chiêu hồi tham gia Lôi hổ được bọn nó gọi là Đề Thám và bọn Lôi hổ chính hiệu rất khâm phục khả năng di chuyển trên các tuyến đường mòn của đám này. Hồi ký của một tay LH hiện ở Mỹ có nói bọn nó di chuyển trong địa bàn VC chỉ đi được tối đa 5km/ngày, nhưng đám kia đi một ngày gần 15km và đặc biệt ăn nói rất mạnh dạn chứ không đi chậm nói khẽ như đám Lôi hổ. Lý do đi nhanh vì bọn này chia bàn đồ khu vực hoạt động thành nhiều ô, nghi ngờ ô nào thì thả toán rồi lùng sục trong lô đó để tránh bắn nhầm lẫn nhau, đi nhanh thì về nhanh, đồng thời cũng không dấu được ở nhà vì di chuyển đến đâu là ở nhà biết đến đó. Chém gió cho vui tý chứ bọn này em không biết nó ăn lương ra sao, ai trả và trả bao nhiêu lần, nhưng nhắc mới nhớ là hồi đó thầy giáo dạy tiếng Anh của em có đưa em là lính loại này khi đi phỏng vấn HO, thằng phỏng vấn sau khi gọn điện thì nó hỏi mày khai là Lôi Hổ, vậy khi bọn mày rút lui dùng cái gì để báo hiệu cho trực thăng, trả lời là dùng cái khăn một mặt trắng và một mặt vàng trải trên bãi đáp để báo hiệu ( bọn này không dùng khói do có liên lạc quy định bãi đáp trước ), thằng phỏng vấn ok cho qua liền