Vâng, bị bất ngờ. Ngay quả B40 đầu tiên đã thổi tung một xe gạo và 5 ông lính trên thùng xe.Trận phục kích đó mình thiệt hại quân số hơn nó à cụ?
Vâng, bị bất ngờ. Ngay quả B40 đầu tiên đã thổi tung một xe gạo và 5 ông lính trên thùng xe.Trận phục kích đó mình thiệt hại quân số hơn nó à cụ?
Lạ là khi nghe các thế hệ trước nc thì em thấy những kẻ sưa kia trong gian nguy hay thoái thác và khôn lỏi sau này có 1 tỷ lệ thành công trong cuộc sống và cv khá cao..Em định kể chuyện này hầu các cụ, nhưng có lẽ em không kể nữa vì nó dính dáng đến vài người hiện đang còn ở HN, có người đang công tác ở một vị trí cao tại cơ quan đại diện VN ở nước ngoài. Những người này phút cuối đã thoái thác nhiệm vụ.
Trận đó, lần đầu tiên và duy nhất em giết được một thằng Pốt. Toàn bộ 7 anh em vệ binh 478 hy sinh, cả đoàn chỉ còn em và thằng Ương trở về.
Những năm tháng đó, bọn em bảo vệ cán bộ đi khắp các tỉnh của Kampuchia, xui thì gặp phục kích thôi. Cả đoàn đi cùng xe nào xui thì ăn B40. Em nhờ phúc ông bà tổ tiên nên còn vác xác về HN được.
Nghe nói tướng Kim tuấn cũng bị phục kích hả cụEm định kể chuyện này hầu các cụ, nhưng có lẽ em không kể nữa vì nó dính dáng đến vài người hiện đang còn ở HN, có người đang công tác ở một vị trí cao tại cơ quan đại diện VN ở nước ngoài. Những người này phút cuối đã thoái thác nhiệm vụ.
Trận đó, lần đầu tiên và duy nhất em giết được một thằng Pốt. Toàn bộ 7 anh em vệ binh 478 hy sinh, cả đoàn chỉ còn em và thằng Ương trở về.
Những năm tháng đó, bọn em bảo vệ cán bộ đi khắp các tỉnh của Kampuchia, xui thì gặp phục kích thôi. Cả đoàn đi cùng xe nào xui thì ăn B40. Em nhờ phúc ông bà tổ tiên nên còn vác xác về HN được.
Em có nghe 1 bác hx nói 1 tướng của ta bị trúng đạn phục kích ngay trên xe comanca..sau tra hu gồ ra ông tướng này.ông mất khi còn rất trẻ.hình như người Hà Tây cụ ạ.Nghe nói tướng Kim tuấn cũng bị phục kích hả cụ
Vâng, chuyện này em có nghe. Sau giải phóng thì chuyện phục kích trên quốc lộ như cơm bữa. Mặc dù trên các con đường huyết mạch ta đều có những chốt dọc đường, nhưng khoảng cách giữa hai chốt khá xa nên khi có việc xảy ra không ứng cứu kịp. Các nhóm phục kích của Pốt thường có hỏa lực mạnh: B40, B41, RPD, RPk, M.79... Nên thiệt hại luôn nghiêng về bên ta nhiều hơn.Nghe nói tướng Kim tuấn cũng bị phục kích hả cụ
hóng cụ giải mậtKhông phải, chẳng cụ nào trên này đoán đúng lý do chị ấy có cảm tình với em cả. Mà bản thân em sau này đọc lại cuốn nhật ký của chị để lại mới biết tại sao khi em quay lại trạm xá chị nhìn thấy và mới nảy sinh tình cảm.
Lính ta quen gọi là cầu Sập. Vài năm sau nơi này là nơi tập trung nhiều chị em SG sang kiếm ăn.Cái vụ phục kích , hỏa lực và lối đánh du kích của lính Pốt khá ấn tượng, 3 thằng gầy đen , nhỏ thó, với hỏa lực 2 khẩu B41 cơ số đạn mỗi thằng 5 quả, 1 khẩu M79, 2 khẩuAk. Thằng cầm Ak là cầm luôn M79. 2 thằng cầm B41, bắn ral phan ( kiểu liên thanh, thay nhau nạp đạn, cứ xoẹt ... oành... Xoẹt... Liên tục chỉ để lại mỗi thằng 1 viên trong nòng khi rút). Tầm 2 phút nó dội liên tục như vậy, xong rút nhanh như cơn gió, dính ổ của nó thương vong rất nặng , lối đánh nó lỳ lợm và bài bản không đơn giản như mình nghĩ đâu. Mà sát nách TP vừa giải phóng xong chỗ cây cầu gãy đường đi QL 6 đi Compong Cham ( Spien bak, giờ là cầu Chruoi chong va)
Đọc các còm của cụ em thấy cụ là người sống bên K khá lâu, hiểu biết nhiều về K. Cụ có phải là một trong những phiên dịch tiếng K hồi đó không ? Vì cụ phiên âm tiếng K khá chính xác. Nếu là phiên dịch khả năng em với cụ có quen nhau.Sau năm 92 bọn Untac vào CPC nơi đây là kinh đô đèn đỏ của đủ các mầu da, sắc lính gìn giữ hòa bình vào xả sờ trét. Người Cam đã gán cho nơi này cái tên rất mỹ miều thời đó của cánh xe ôm dẫn đường khi bọn nó có nhu cầu là Ph.lơng c.ro hom. Bọn nó còn ví Hà Lan còn gọi bằng cụ, Thái chưa tuổi gì
Nếu lính bắn tỉa đc bố trí từng nhóm nhỏ phục kích lại nó thì liệu hiệu quả k cụ ?Cái vụ phục kích , hỏa lực và lối đánh du kích của lính Pốt khá ấn tượng, 3 thằng gầy đen , nhỏ thó, với hỏa lực 2 khẩu B41 cơ số đạn mỗi thằng 5 quả, 1 khẩu M79, 2 khẩuAk. Thằng cầm Ak là cầm luôn M79. 2 thằng cầm B41, bắn ral phan ( kiểu liên thanh, thay nhau nạp đạn, cứ xoẹt ... oành... Xoẹt... Liên tục chỉ để lại mỗi thằng 1 viên trong nòng khi rút). Tầm 2 phút nó dội liên tục như vậy, xong rút nhanh như cơn gió, dính ổ của nó thương vong rất nặng , lối đánh nó lỳ lợm và bài bản không đơn giản như mình nghĩ đâu. Mà sát nách TP vừa giải phóng xong chỗ cây cầu gãy đường đi QL 6 đi Compong Cham ( Spien bak, giờ là cầu Chruoi chong va)
Có chuyện này có thật. Phố nhà em có mấy ông đi năm đó đều kể hành quân vào các vùng miền trong là sẽ phải lệnh giới nghiêm tối ko được ra khỏi doanh trại.Thành thật xin lỗi cụ chủ thớt, em không dám nghi ngờ cụ.
Nhưng em thắc mắc là tại sao cái bệnh này toàn là TNXP?
Bố em là lính Trường Sơn 10 năm, mẹ em là TNXP đều nói không chứng kiến hiện tượng này.
Em chứng kiến nhiều nữ sinh viên rồi đi làm cũng cô đơn đến tận 27, 28 tuổi mà cũng chẳng có hiện tượng này.
Nói gì thời cụMỗi thời một khác cụ à. Thời em nó khắc nghiệt lắm. Yêu là phải báo cáo tổ chức. Xxx lung tung mà các thủ trưởng biết thì cái án tước quân tịch đuổi về địa phương là chắc chắn. Lúc đó coi như hết đời mà còn liên lụy đến cả gia đình. Các em sẽ không được thi đại học, khu phố coi gia đình mình như hủi ấy.
Chã bị thuốc rồi.Ko chỉ bia mà còn Tiên Tửu nữa
Nhưng nghe em nói và tổng hợp những gì cụ ấy biết về đất nước Chùa Tháp, anh cũng hơi đoán ra rồi
Hồi ấy nhìn cụ trông đã khôn vãi. Không giống đa số lính cụ Hồ thời sau 1975 nhìn cứ ngố ngố.Vâng, em đây: bức ảnh này cũng liên quan đến vàng em sẽ kể để các cụ nghe.
Trong truyện "Văn nghệ quân đội" thì được tả là phát đầu tiên là băn tỉa vào lx, xe dừng thì một phát B41 thổi luôn cả xe. A lx bị bắn tỉa đã dừng lại nhưng lại tỉnh và cố gắng chạy đến cầu (luôn có chốt gác) nên cả xe thoát phát B41 sau đó.Vâng, bị bất ngờ. Ngay quả B40 đầu tiên đã thổi tung một xe gạo và 5 ông lính trên thùng xe.
Không nên lấy quan điểm của loại lính "tiền đến đâu đánh đến đấy" áp cho lính Cụ Hồ cụ nhéĐầu óc thằng ý có vấn đề, kk!
Đi nghĩa vụ nước sông công lính thì có cái gì, hay là bệnh tự hào nặng quá?
Hoặc đời ổng có lúc đấy là sáng sủa nhất!
Tấm chụp ở chân đền Angkor có một vài người em quen mặt, nhưng không thể nhớ là ai. B.68 em ở khá lâu.Em không là phiên dịch ạ !
Cụ có nhận ra ai trong những tấm hình này không? Ban B68 và T78, các cố vấn An Ninh, Quân sự cấp cao của VN và ban hậu cần và đội cận vệ tháp tùng ( 1 tấm chụp ở sân bay Bat tampong và chân đền Angkor vừa giải phóng Xiêm Riệp)
Cụ không phiền, hết dịch e xin diện kiến cụ nhé