- Biển số
- OF-297071
- Ngày cấp bằng
- 30/10/13
- Số km
- 5,358
- Động cơ
- 384,912 Mã lực
Thế là đủ rồi. Lượn tẹtKo biết tiếng Kh'mer, ngại ngữ thì chỉ nói đc nhõn câu Hê nhô, tao phai...mày có phai ko...thanh kiu thì có sang đc Kam ko bác ?
Thế là đủ rồi. Lượn tẹtKo biết tiếng Kh'mer, ngại ngữ thì chỉ nói đc nhõn câu Hê nhô, tao phai...mày có phai ko...thanh kiu thì có sang đc Kam ko bác ?
Qua vụ này chắc cụ cũng giật mình thon thót? Phải cẩn trọng hơn, quyết không để Chan Rau kiên cường, dứt khoát; cụ nhể?Thì sau đó mợ MM có nhờ thêm vài việc. Hôm hai vợ chồng mợ ấy nói chuyện thì mợ ấy cũng mời đóng vai quan sát viên, vì phía bên kia có cả cô Mỹ Đình. Mợ này cũng thuộc dạng kiên cường, dứt khoát.
tầng four màVâng, chạy xe máy cả ngày thì mỏi người lắm, chiều đến cứ tầng 4 Mường Thanh thẳng tiến thôi, đỡ phải tìm, đỡ phải hỏi. Mà sao em thấy thằng MT này nó toàn bố trí dịch vụ thư giãn ở tầng 4 ấy nhỉ, các cụ thông thạo cho em hỏi có MT tỉnh nào nó bố trí tầng khác không ạ?
Từ quán cà phê Hải coffee gần ngã ba Tượng đài-Khe Sanh-(một đường rẽ vào sân bay Tà Cơn, một đường thẳng đường 9 lên Lao Bảo) quán cà phê này có view khá tốt, nhìn ra xa cũng có một thung lũng cụ ạ. Thung lũng này độ cao hơn đường 14 khoảng 200 m (nghĩa là từ đường 14 cụ phải trèo qua núi mới đến được), cách đường 14 khoảng 20km và cũng cách biên giới Việt Lào khoảng 20km, phía trong thung lũng này cũng nhiều bà con dân tộc Vân KiềuCó lẽ cũng không sau lắm. Chỉ đi ngược đường 14 về phía biên giới V-L khoảng 20 km rẽ trái xuống một thung lũng khoảng 2km là đến. Tính đường chim bay thì chỉ cách thị trấn Khe Sanh khoảng trên 10km. Gần đó có một cái bản nhỏ của người Vân Kiều. Chắc cái bản đó không còn. Khả năng tìm được chính xác thì không thể.
Thế để em còn có tinh thần để phấn đấu, cố cho biết được đi ra lước ngoài dư lào...bé đến giờ tuyền đi ng0ài ra nướcThế là đủ rồi. Lượn tẹt
Chi tiết này em đọc được trong quyển “Bên thắng cuộc” có thể nó lấy từ hồi ký của các cụ viết về thời đó.Thế để em còn có tinh thần để phấn đấu, cố cho biết được đi ra lước ngoài dư lào...bé đến giờ tuyền đi ng0ài ra nước
Cụ angkorwat : có phải sau gần 20 năm làm đại sứ VN ở Kam, cụ Ngô Điền về nước âm thầm, ko có được lời chào của cậu "học trò" tinh ranh mà cụ Điền mất công đào tạo từ việc sơ đẳng nhất trong công tác ngoại giao, cái này có đúng ko ạ?
Cái này em không biết. Vì chú Đ về sau em. 88 sau khi hết nhiệm kỳ bên Đại diện KT là em về rồi. Năm 1980 chú Đ mới thay ông Võ Đông Giang làm ĐS ở K.Thế để em còn có tinh thần để phấn đấu, cố cho biết được đi ra lước ngoài dư lào...bé đến giờ tuyền đi ng0ài ra nước
Cụ angkorwat : có phải sau gần 20 năm làm đại sứ VN ở Kam, cụ Ngô Điền về nước âm thầm, ko có được lời chào của cậu "học trò" tinh ranh mà cụ Điền mất công đào tạo từ việc sơ đẳng nhất trong công tác ngoại giao, cái này có đúng ko ạ?
Khi em làm ở Vụ hợp tác quốc tế Bộ Thương mại thì SH đen còn ở đâu đó chưa về. Mà lúc gặp thì lứa cán bộ cũ cũng về hưu hết rồi.Cụ SH Đen có biết Cụ cùng ngành Công thương ?? Cụ Chi tiết vụ này tý...
Vậy gia đình cụ Tám có thoát đc không cụ ?( Kể nốt chuyện anh Tám )
Từ đó sáng nào anh Tám cũng phải sang bên pháo trực chiến. Đến bữa thì về ăn cơm với anh em công binh.
Thấy anh em ăn uống cực quá, có mấy lon thịt và ít đồ ăn mang theo anh cũng mang ra hết, cả một cây thuốc lá Vàm cỏ anh cũng mang ra cho anh em. Đến khi làm việc thì anh rất nghiêm túc. Đồ nghề của anh chỉ có cái thước Logarit. Mấy ngày đầu còn một chút trục trặc do lâu ngày không dùng đến nghề. Chỉ chưa đến 1 tuần mỗi khi pháo Pốt bắn sang thì chỉ 1-3' phút sau pháo ta đã khai hỏa được. Tôi hỏi anh Tám :
- Liệu trong thời gian đó có tiêu diệt được pháo của Pốt không ?
- Nếu mấy ổng bắn chuẩn thì chắc khó thoát. Bốn khẩu pháo bắn 2 loạt là 8 quả đạn thì bọn Miên cũng khó thoát lắm. 10 ngày nữa thì sẽ biết.
Đúng như lời anh Tám nói, chỉ 1 tuần sau, những loạt pháo từ bên kia biên giới giảm hẳn. Anh Tám nói :
- Mầy có thích học không tao dạy. Khoảng 1 tháng mày sẽ làm được. Học xong chuyển sang pháo cho đỡ khổ.
- Thôi, em cảm ơn. Bọn em sắp phải về đơn vị rồi. Công việc ở đây đã ổn.
Mà nghe nói bọn anh cũng sắp xong việc rồi.
Hai ngày sau chúng tôi được lệnh trở về đơn vị. Tôi nói với anh Tám :
- Mai bọn em chuyển quân rồi. Chắc mỗi tối không được nghe anh kể chuyện gái SG nữa rồi.
- Ừ, thôi bọn mày đi. Tao cũng rất quý mầy, tiếc là ở với nhau được ít quá. Tao ở SG. Khi nào có dịp về ghé qua tao chơi, tao đưa đi cho biết mùi đàn bà. Đàn ông thời buổi này 20 tuổi mà chưa biết thì cù lần thiệt. Mầy nghiện thuốc, tao còn 2 bao trong ba lô mang về mà hút.
Sáng hôm sau chúng tôi chia tay anh Tám và đại đội pháo về đơn vị. Anh Tám ghi cho tôi cái địa chỉ ở SG và dặn đi dặn lại :
- Về SG nhớ tìm tao nhé.
Sau này về Thủ Đức tôi ít có dịp lên SG. Khi ở PKH thì không thể đi được. Năm 1980 khi về thì thoải mái thời gian, vàng nhiều thì lại để quên địa chỉ ở PP.
Mãi đến 1982 tôi mới tìm đến nhà anh Tám được. Gặp tôi anh rất mừng:
- Trời, thằng VC Tây Ninh. Tao tưởng mày chết rồi. Sao giờ mới tìm đến tao ?
- Em không có dịp nào về SG từ ngày đó đến giờ. Hiện em ở bên K, đợt này về chơi 1 tuần lại đi.
- Được, ở lại nhà tao đi. Để tao kêu bà xã làm gì anh em mình nhậu.
Vợ anh Tám vẫn là cô buôn bán năm xưa, giờ bán vải ở chợ Bến Thành, anh Tám không đạp xích lô nữa mà đi sử điện, nên cuộc sống của họ cũng tạm ổn. Má anh thì chưa già lắm nhưng không được khỏe lắm, ốm đau liên miên.
Mãi chiều vợ anh mới về, vợ anh Tám cũng là một phụ nữ khá đẹp và hiền. Thấy nhà có khách chị ra chợ mua mấy món làm sẵn vào chục chai larue Đầu cọp về.
Hai anh em ngồi uống bia trò chuyện vui vẻ. Chị vợ ngồi bên cạnh nghe chuyện và thỉnh thoảng mỉm cười.
- Mày về muộn quá mấy con nhỏ gần đây tao nói với mày đi thanh niên xung phong hết từ năm 1980 rồi.
Quay sang vợ anh nói :
- Em xem ngoài chợ có con bé nào ngon lành giới thiệu cho thằng em VC này. Trông ngon lành, bô trai lại còn jin đó.
- Dạ, con gái buôn bán ngoài đó nó không thích con trai Bắc kỳ đâu anh, lại còn lính nữa.
- Anh Tám nói đùa đó chị. Em đâu có thời gian, mấy ngày nữa em lại sang K rồi.
Hàn huyên đến gần 10h tôi mới chào anh chị để về 606. Đưa cho anh chị gói quà mua sẵn từ bên K tôi ra về.
Anh Tám đưa tôi ra ngoài:
- Mày ngủ ở đây với tao một đêm, sáng mai tao đưa mày đến chỗ này hay lắm.
- Thôi, em về chiều mai rảnh em qua. Ngủ đây vợ anh lại chịu thiệt thòi. Lấy vợ 1 năm rồi mà chưa có con.
- Giờ tao chưa muốn có con. Chứ muốn thì mấy hồi.
- Thôi, em về đây. Anh vào đi không bà chị mong.
Mấy hôm ở SG nhày nào tôi cũng đến đi chơi cùng anh Tám. Từ đó mỗi lần ở PP về tôi đều ghé thăm vợ chồng họ.
Khi trở lại PP lần thứ 2 vào 1985 tôi vô tình gặp vợ chồng anh Tám ở chợ Olempic. Anh mừng lắm :
- Sao mầy mất hút hơn gần 2 năm vậy ? Để con em họ tao nó nhắc hoài.
- Em ra HN hơn một năm. Mới trở lại PP hơn tháng. Anh chị đi đâu qua đây.
- Ở SG không sống nổi. Tao tính qua đây vượt biên. Đáng lẽ tao đi lâu rồi, nhưng vướng bà già nên không đi được. Bà già tao mới mất được 2 tháng nên tao mới đi được.
- Giờ anh đi qua đường này hơi khó. Nếu anh đi từ 80-81 thì em giúp anh được. Giờ em mới qua lại nên không giúp gì được anh chị. Anh chị đã có hướng gì chưa ?
- Vợ chồng tao đi theo nhóm từ SG, tạm nghỉ ở đây, sáng mai đi lên biên giới.
- Vậy cũng được. Chúc anh chị thượng lộ bình an. Qua được bên kia thì ngon thôi, anh là lính VNCH thì dễ rồi. Em chỉ có cái nhẫn 2c biếu anh chị thêm tiền lộ phí. Nếu có duyên thì sau này anh em mình còn gặp nhau. Không thì coi như lần này là lần cuối cùng.
- Uh, anh cảm ơn chú. Tuy ít gặp nhau nhưng chú với anh cũng là rất tình nghĩa rồi. Nếu đi thoát anh sẽ liên lạc với chú sau. Mà khi nào về SG ghé thăm con bé Huyền đi, nó nhắc mầy hoài đó. Sau này muốn biết tin tao thì phải gặp nó.
- Vâng, có dịp em sẽ ghé. Thôi em về đây. Anh chị đi mạnh khỏe.
Chị vợ rưng rưng nước mắt nói:
- Cảm ơn em, anh chị rời VN sẽ luôn nhớ đến em, em ở lại mạnh giỏi, mai anh chị đi sớm rồi, sẽ không gặp em nữa. /.
Cụ ấy và vợ định cư ở Texas cụ ạ. Thông tin này do cô em họ tên Huyền báo cho em biết. Nhưng em không lấy địa chỉ. Cũng tiếc, chứ biết địa chỉ đợt qua Mỹ thăm hai thằng F1 tìm gặp được vợ chồng ông ấy thì vui.Vậy gia đình cụ Tám có thoát đc không cụ ?
Đi như vậy chắc nguy hiểm vô cùng.
Tuy chuyện của gia đình cụ ấy.nhưng nghe cụ nói vậy em chẳng hiểu sao cứ thấy vui và nhẹ nhõm trong lòng. Kể cả chuyện ae cụ Bảo Nam em cũng thấy cảm giác vậy..Cụ ấy và vợ định cư ở Texas cụ ạ. Thông tin này do cô em họ tên Huyền báo cho em biết. Nhưng em không lấy địa chỉ. Cũng tiếc, chứ biết địa chỉ đợt qua Mỹ thăm hai thằng F1 tìm gặp được vợ chồng ông ấy thì vui.
Vâng, em đọc trong đó thấy chi tiết này. Hình như trước ngày ông Sihanouk về, là 1 loạt các đại sứ phải rời khỏi Kam. Nhưng em ko nhớ rõ là tại sao phải như vậy???Chi tiết này em đọc được trong quyển “Bên thắng cuộc” có thể nó lấy từ hồi ký của các cụ viết về thời đó.
Truyện có đoạn miêu tả cánh báo chí phục ở sân bay Pochentong chờ vợ chồng cụ Đ về qua ngả sbay, nhưng cụ bí mật đi ô tô về bằng đường bộ.Cái này em không biết. Vì chú Đ về sau em. 88 sau khi hết nhiệm kỳ bên Đại diện KT là em về rồi. Năm 1980 chú Đ mới thay ông Võ Đông Giang làm ĐS ở K.
Cô em học bên Đức về cũng trong đoàn tiếp quản này ạ. Mãi sau này tầm những năm 8x em vẫn thấy đâu đó tầm 1 đến 2 tháng Cô lại bay vào trong ấy dăm ngày...Tiếp quản khu này là các cán bộ toán máy tính theo phân công nhiệm vụ tiếp quả các trung tâm hạ tầng kỹ thuật, chứ hổng có phải mấy anh lính trơn, kể cả sinh viên đang học nhập ngũ.
87-92 điểm chuẩn đầu vào 18 điểm, cả khoá lấy 500 sinh viên cho toàn trường, nhà nội trú B8, 2 năm đầu vẫn gạo 17kg và có tem phiếu cụ nhỉ!Báo cáo đại ca, K32 Bách Khoa HN (không phải khoa Toán-Tin) vẫn học ngôn ngữ lập trình FORTRAN 77 ạ. Học vẹt thôi ạ: vẽ sơ đồ khối và viết lệnh...ra giấy. Khi đó trên tầng 3 C1, phòng 320 (nếu em không nhầm) C1 vẫn còn dàn MISK 32 chạy bìa đục lỗ, với 5 con PC chạy đĩa mềm 5.25" 360K, trong đó quý nhất là 1 con của Ý: OLLOVETI gì đó. Các thầy ở trung tâm đó đa số lập trình bằng BASIC rồi, 1 số xài Turbo Pascal. Ôi BKHN một thời trai trẻ!
Cụ có nhớ chi tiết này trong hồi ký nào không ?Tuy chuyện của gia đình cụ ấy.nhưng nghe cụ nói vậy em chẳng hiểu sao cứ thấy vui và nhẹ nhõm trong lòng. Kể cả chuyện ae cụ Bảo Nam em cũng thấy cảm giác vậy..
Có lẽ do gần đây em đọc đc 1 chi tiết trong hồi ký của các cụ ccb ..đại ý quân ta tìm thấy cả bãi xác người mà chủ yếu hay tất cả đều là phụ nữ chưa hoàn toàn phân huỷ ở biên giới Thái /Cam.. có cả vùng mà bà con khmer còn tìm thấy hài cốt liên tục trong các bụi tre nứa ,lùm cây ở ven vùng biên giới này.
Ngoài các phe phái CPC biến chất rất tàn bạo còn cả các băng đảng cướp giết người Thái..Thái còn sx súng chống Tăng ( dạng b41) , mìn và chuyển cho Pot , quân Thái giúp vận chuyển vk cho Pot..tất cả là từ đơn do TQ đặt hàng . Thái cho phép tàu TQ chở vk cập bến và trả phí.( Em đọc thôi chứ k nghe ai kể ).
Tính toán là một khâu yếu, từ năm 1973-1974, Tổng cục có một dàn máy tính Minsk 22 cồng kềnh chiếm cả một căn nhà và những máy tính Robotron chậm chạpGoto chắc là ngôn ngữ của thời kỳ quá độ
Em cũng hóng lại thì đhbk sau chiến tranh mới đào tạo tin học. Trước đó thì chỉ có khoa Toán tổng hợp là đào tạo, chắc tới 1975 được độ 10 khóa, mỗi khóa vài chục sinh viên. Mà đào tạo đại học ở VN các cụ biết rồi đó, làm gì có thực hành. Nên nếu có kiến thức và kinh nghiệm thì cũng phải là đội ngũ đi làm rồi, nghĩa là các lứa đầu tổng hợp, và thêm ít bên quân sự.
Đội ngũ tiếp nhận SG đó, thiết nghĩ chỉ là số ít trong vài trăm kỹ sư của cả miền Bắc, ko thể có sinh viên mặc áo lính.
Máy tính minsk 22 32 sau này em nhớ có mấy chỗ như Tcuc thống kê phố Hoàng Diệu, Đhoc BK, Viện 354, Bộ tổng tham mưu... cứ gọi là mát như lăng Bác Hồ
Cái phần dưới em nhớ cơ bản ở cuốn ' anh em thù địch " thì phải.cụ xem lại giúp.Cụ có nhớ chi tiết này trong hồi ký nào không ?
Ông em vào tìm trong những hồi ký vượt biên của dân Cali cũng đầy mà. Trong khoảng 81-85 dân miền nam qua K vượt sang Thái nhiều mà. Tỉ lệ người thoát không quá 50%. Những năm đó vùng biên K - Thái loạn lắm. Dọc biên giới đủ các phe phái, nên dân không quen đường, không thuê được dân bản xứ dẫn đường thì thập phần bỏ xác dọc đường.Cụ có nhớ chi tiết này trong hồi ký nào không ?