- Biển số
- OF-336409
- Ngày cấp bằng
- 27/9/14
- Số km
- 595
- Động cơ
- 271,690 Mã lực
Một con phố ở Xiêm Riệp
Phnom Penh phát triển rất nhanh. Giờ sang đó khéo lạc đường, vì nó mở rộng tương đối. Xưa chỉ có từ Cầu Monivong đến cầu Chroi Chang Wa (Cầu Sập) là hết. Tỉnh Siem riep thì có thể dịch nôm na là " Người Thái quy hàng". Chữ Lào, Thái tương đối giống nhau, người Thái và người Lào có thể nói chuyện và hiểu nhau. Nhưng chữ và tiếng K thì khác hẳn. Tuy cùng gốc Ấn, nhưng chia hai nhánh Lào Thái chung một nhánh và K một nhánh. Chữ K phức tạp hơn rất nhiều: có 38 phụ âm và 24 nguyên âm. Mỗi phụ âm lại chia làm đôi ( phần thân và phần chân) .Thân chữ này ghép với chân chữ kia lại thành một phụ âm mới. Rắc rối lắm.Em post tiếp ảnh tại Campuchia, ảnh tại tại Phnom Penh: 2011, 2012
Cung điện Hoàng Gia Campuchia
View attachment 6485385
View attachment 6485387
View attachment 6485392
View attachment 6485453
View attachment 6485419
View attachment 6485394
Bên bờ sông Tonle Sap
View attachment 6485415
View attachment 6485417
Một khu chợ
View attachment 6485420
Cạnh Bảo Tàng Quốc Gia Campuchia, có rất nhiều cửa hàng mỹ nghệ, các phòng tranh nghệ thuật - chủ yếu là cảnh đất nước, con người Campuchia
View attachment 6485439
View attachment 6485442
Những con phố nhỏ
View attachment 6485406
View attachment 6485407
View attachment 6485410
View attachment 6485412
Một khu tập thể cũ, năm 2019 em quay lại thì khu này không còn nữa
View attachment 6485462
View attachment 6485463
Nói chuyện với các bạn Campuchia, các bạn ấy rất tự hào về thời kỳ vàng son vào thế kỷ 13 với các cung điện, đền đài tại Angkorwat, Angkorthom, về đế quốc Kh'mer có lãnh thổ trải khắp Đông Dương (có bản đồ trong Cung Điện Hoàng Gia). Tỉnh SeamReap, biết "nội dung" tên tỉnh này, em thấy đã có cài gì như sự tự cao trong đó. Các bạn ấy bảo, người Lào và Thái nói chuyện với nhau được, còn tiếng Campuchia thì khác tiếng Thái và Lào, dù với em chữ Thái, Lào, Cam em không phân biệt được. Đế chế tại Angkor lụi tàn bởi đội quân từ nước lân cận ở phía đông - Đế quốc Chăm-pa.
Với Phnom Penh thời kỳ Sihanouk những năm 5x, 6x thế kỷ 20, các bạn ấy bảo các sinh viên người Sing còn sang đây "study" về kiến trúc, qui hoạch. Em thấy các công trình lớn của Campuchia rất hoành tráng, đẹp, hài hòa, có cái pha trộn kiến trúc Pháp thuộc lẫn truyền thống. Về qui hoạch tại Phnom Penh, bao ngoài là các đại lộ lớn, phố lớn, bên trong đó là các phố nhỏ hơn, đánh số, chia bàn cờ, cái nào nhỏ cũng đủ ô tô 2 chiều tránh nhau được.
Ý cụ ấy thời xưa khó khăn thì ko nói, chứ như bây giờ sao vẫn ko làm thẻ bài cho lính.Quân đội ta phải thực hiện 4 tại chỗ mới thắng được. Lọ thuốc và mẩu giấy có sẵn ở chiến trường, dùng cũng tốt.
Còn thẻ bài nhôm thì phải vận chuyển từ hậu phương. Mỗi chuyến xe hậu cần đều có nguy cơ ăn B40. Thẻ bài sẽ phải đổi bằng máu của rất nhiều chiến sỹ.
Đọc còm này mà thấy ngại với cụ chủ quá.Chuẩn bị đủ rồi, bơm, vá dùi... Tất cả những gì để sinh tồn. Luôn chia sẻ vị trí với người nhà. Đã chạy thử xe máy 3 tháng liền mỗi ngày 150-200km bằng cách đăng ký Grab bike chạy rồi. Sức khỏe không có bệnh gì, tim mạch, áp huyết vẫn như thanh niên. Chiều cao cân nặng 1.72m và 69kg. Em nghĩ là chạy ngon. Phải đi xe máy mới lần mò dọc đường 14 đến những khu vực đã đóng quân. Tất nhiên sẽ không chính xác nhưng trong bán kính 2km trở lại thì khả năng tìm đc.
Các cụ có thâm niên có biết câu " lính ông Hoàn bằng quan ông Giáp "Ý cụ ấy thời xưa khó khăn thì ko nói, chứ như bây giờ sao vẫn ko làm thẻ bài cho lính.
Em thì nghĩ có thể do bây giờ cũng vẫn khó khăn, nghĩ làm cho số ít thì thấy đơn giản, chứ trang bị đại trà thì cũng của 1 đống tiền.
Trước em cũng đi làm 1 cái thẻ bài để đeo chơi, làm đúng theo chuẩn quân đội mỹ, trong đó ghi họ tên, số cmt, nhóm máu... Tại em cũng hay đi lang thang, rủi có mệnh hệ gì thì người nhặt xác họ còn biết danh tính. Giá em làm đâu như 300k. Giờ cứ bỏ rẻ giảm xuống 1 nửa chi phí để trang bị cho lính thì em nghĩ với quân số hiện nay và nhân với giá tiền thì cũng kha khá. Trong khi đó lính thời bây giờ vẫn khốn khó đủ bề, thỉnh thoảng xem tivi, đọc báo thấy khoe thành tích thay đổi quân trang quân dụng vũ khí... Thì cũng chủ yếu là dành cho các đơn vị đặc biệt thôi chứ lính nghĩa vụ bình thường thì em vẫn thấy y như thời 7x, 8x
Ngoài vấn đề chi phí thì theo ý kiến chủ quan của em là có thể do sự bảo thủ của các cốp to. Vì truyền thống quân đội từ xưa đến nay ko dùng, nên có thể ko muốn phá lệ. Rồi thì sẽ tạo tâm lý hoang mang cho bộ đội....
Cũng k đến mức như vậy đâu cụ. Chắc kiêng và sợ tạo tâm lý thôi.Quân đội ta phải thực hiện 4 tại chỗ mới thắng được. Lọ thuốc và mẩu giấy có sẵn ở chiến trường, dùng cũng tốt.
Còn thẻ bài nhôm thì phải vận chuyển từ hậu phương. Mỗi chuyến xe hậu cần đều có nguy cơ ăn B40. Thẻ bài sẽ phải đổi bằng máu của rất nhiều chiến sỹ.
Ngày đầu nhập ngũ là đã phải đeo rồiQuân đội ta phải thực hiện 4 tại chỗ mới thắng được. Lọ thuốc và mẩu giấy có sẵn ở chiến trường, dùng cũng tốt.
Còn thẻ bài nhôm thì phải vận chuyển từ hậu phương. Mỗi chuyến xe hậu cần đều có nguy cơ ăn B40. Thẻ bài sẽ phải đổi bằng máu của rất nhiều chiến sỹ.
Ở góc độ sách báo, em nhìn thấy ở sân bay, thì người K hiện nay cũng có cách nhìn nhận riêng từ phía họ: với họ đó là cuộc chiến chống lại Pốt, người K bị diệt chủng...và có sách nói đây là Invasion War của Việt Nam (sách Tiếng Anh bán ở sân bay mà). Có Sách báo, tài liệu còn thống kê theo kiểu: tổng số người chết trong cái họ gọi là "Invasion War" đó có tính cả người dân K bị diệt chủng bởi Pốt, tính cả người K là lính Pốt bị tiêu diệt. Em nghĩ ai hiểu chuyện cũng chẳng cần tranh cãi về cách nhìn nhận này nữa.Có cụ nào biết quan điểm hiện của dân K về cuộc chiến tranh này và nạn diệt chủng qua phim ảnh, sách báo của K không ? không rõ hình ảnh Bộ đội Việt Nam được xây dựng như thế nào nhỉ.