Những hình ảnh Hà Nội năm 1973 - năm tháng khó quên

Trạng thái
Thớt đang đóng

muadem

Xe cút kít
Biển số
OF-30520
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
17,002
Động cơ
647,889 Mã lực
Nơi ở
xanh cỏ đến, đỏ ngói đi
Em tiếp nào:



Em dịch tạm bức Chú bộ đội này nhá: Một người lính Việt Nam trên một chiếc phà gần Huế, chụp ảnh tháng 3 năm 1973 ở miền Bắc Việt Nam. Các thỏa thuận hòa bình đã được ký kết vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 tại Paris. Hoa Kỳ đã bay khoảng 2.000 cuộc không kích vào thành phố và các mục tiêu ở Bắc Việt Nam trong "vụ đánh bom Giáng sinh" vào năm 1972. Ảnh: Werner Schulze
Gốc tiếng Anh đây:
A Vietnamese soldier on a ferry near Hue, photographed in March 1973 in North Vietnam. The peace agreement was signed on the 27th of January in 1973 in Paris. The United States of America flew about 2,000 air attacks on cities and targets in North Vietnam during the "Christmas bombings" in 1972. Photo: Werner Schulze



Việt Nam với xe nhỏ và bên cạnh các tòa nhà bị phá hủy và đào tạo vận tải hàng hóa đường sắt ở miền Bắc Việt Nam dọc theo đường số 1, chụp ảnh tháng 3 năm 1973. Đường số 1 được xây dựng từ thời Pháp, kết nối như chính miền Nam Việt Nam với chiều dài hơn 1.500 km là một mục tiêu chiến lược trong chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ đã bay khoảng 2.000 cuộc không kích vào thành phố và các mục tiêu ở Bắc Việt Nam trong thời kỳ " vụ đánh bom Giáng sinh "vào năm 1972. Các thỏa thuận hòa bình đã được ký kết vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 tại Paris. Ảnh: Werner Schulze




 
Chỉnh sửa cuối:

muadem

Xe cút kít
Biển số
OF-30520
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
17,002
Động cơ
647,889 Mã lực
Nơi ở
xanh cỏ đến, đỏ ngói đi
Em cứ post lên theo thứ tự em down về, em sẽ sửa dần hoặc có thời gian em sẽ chú thích chuẩn theo Corbis:

Việt Nam với xe nhỏ và bên cạnh các tòa nhà bị phá hủy và đào tạo vận tải hàng hóa đường sắt Bắc túi người giao thông lớn của Việt Nam, nhiều người trong số họ chứa đầy gạo, trên đường số 1 trong sự chỉ đạo của Hà Nội gần Vinh, chụp ảnh tháng 3 năm 1973 ở miền Bắc Việt Nam. Đường số 1 được xây dựng từ thời Pháp, kết nối chính miền Nam Việt Nam với chiều dài hơn 1.500 km là một mục tiêu chiến lược trong chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ đã bay khoảng 2.000 cuộc không kích vào thành phố và các mục tiêu ở Bắc Việt Nam trong thời kỳ " vụ đánh bom Giáng sinh "vào năm 1972. Các thỏa thuận hòa bình đã được ký kết vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 tại Paris. Ảnh: Werner Schulze










Người Việt Nam lái xe trên xe đạp qua một tên lửa đang đậu ở phía bên của đường phố ở miền Bắc Việt Nam dọc theo đường số 1, chụp ảnh tháng 3 năm 1973. Đường số 1, được xây dựng bởi dòng, tiếng Pháp, kết nối như chính miền Nam Việt Nam với chiều dài hơn 1.500 km là một mục tiêu chiến lược trong chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ đã bay khoảng 2.000 cuộc không kích vào thành phố và các mục tiêu ở Bắc Việt Nam trong thời kỳ " vụ đánh bom Giáng sinh "vào năm 1972. Các thỏa thuận hòa bình đã được ký kết vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 tại Paris. Ảnh: Werner Schulze



Một tác phẩm được nữa lữ đoàn thanh niên Phụ nữ Việt về việc tái thiết đường sắt bên cạnh một xe chở lương thực bị phá hủy, chụp ảnh tháng 3 năm 1973 tại miền Bắc Việt Nam gần Vinh tại đường số 1.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ga que

Xe buýt
Biển số
OF-87092
Ngày cấp bằng
1/3/11
Số km
518
Động cơ
412,820 Mã lực
Nơi ở
Cối xay
Nhìn những ảnh này cảm giác thấy bình yên lạ, mặc dù lúc đấy là thời chiến. Có cụ mợ nào có cảm giác giống em không?
 

muadem

Xe cút kít
Biển số
OF-30520
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
17,002
Động cơ
647,889 Mã lực
Nơi ở
xanh cỏ đến, đỏ ngói đi
Chỗ này em đoàn là làng Tó.
Em dịch thì nó ra dư lày:
Quần áo treo trên thanh gỗ khô tại một con đường nhỏ trong một ngôi làng ở tỉnh Nam Hà Bắc Việt Nam, chụp ảnh tháng 3 năm 1973. Hoa Kỳ đã bay khoảng 2.000 cuộc không kích vào thành phố và các mục tiêu ở Bắc Việt Nam trong "vụ đánh bom Giáng sinh" vào năm 1972. Các thỏa thuận hòa bình đã được ký kết vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 tại Paris. Ảnh: Werner Schulze | Địa điểm: Nam Hà, Việt Nam.

Gốc: Clothes hang on wooden bars to dry at a small street in a village in the province Nam Ha in North Vietnam, photographed in March 1973. The United States of America flew about 2,000 air attacks on cities and targets in North Vietnam during the "Christmas bombings" in 1972. The peace agreement was signed on the 27th of January in 1973 in Paris. Photo: Werner Schulze | Location: Nam Ha, Vietnam.
 

loxetai

Xe hơi
Biển số
OF-81857
Ngày cấp bằng
4/1/11
Số km
131
Động cơ
415,030 Mã lực
Trong gian khổ mới có được hạnh phúc đích thực, chứ không phải bon chen như bây giờ!
 

nguyenducduy

Xe điện
Biển số
OF-78179
Ngày cấp bằng
18/11/10
Số km
2,565
Động cơ
441,960 Mã lực
Nơi ở
Bãi giữa Sông Hồng
Các cụ đoán xem đống xà phòng này trị giá bao nhiêu vào những năm 80?
Năm 86 - 87 em khoái nhất xà phòng này, khoét rỗng bên trong nhồi thuốc TNT và kíp nổ vào, châm ngòi cháy chậm ném xuống sông, ùm phát cá nổi trắng cả mặt nước, bây giờ một tạ TNT cũng chẳng thấy con cá nào nổi
 

drduc

Xe tăng
Biển số
OF-40807
Ngày cấp bằng
16/7/09
Số km
1,041
Động cơ
476,907 Mã lực
Nơi ở
đây là đâu và tôi là ai
Nhìn lại năm xưa thấy đẹp quá,
cái ngày xưa em vưỡn còn chưa sinh ra
:))
 

tuan.llumar

Xe hơi
Biển số
OF-53458
Ngày cấp bằng
23/12/09
Số km
120
Động cơ
452,720 Mã lực
Nơi ở
Loong Toong
những tấm hình vô giá. ngẫm lại thấy đẹp thật. Bao h cho đến ngày xưa.
 

hung303

Xe điện
Biển số
OF-2170
Ngày cấp bằng
28/10/06
Số km
3,654
Động cơ
501,347 Mã lực
làm gì mà nhanh thế cụ
e dự là giờ họ cũng chỉ mới mời mọi người đi ăn cưới con thôi
thì mời ăn cưới xong lên ông bà luôn rồi còn gì, chưa kể là lên chức trứoc rồi ăn cưới sau nứa !! :))
 

TheQueen

Xe điện
Biển số
OF-2016
Ngày cấp bằng
18/10/06
Số km
4,405
Động cơ
610,538 Mã lực
Nơi ở
nơi ta ở chỉ là nơi đất ở....
thì mời ăn cưới xong lên ông bà luôn rồi còn gì, chưa kể là lên chức trứoc rồi ăn cưới sau nứa !! :))
hơ hơ cụ soi e kinh quá
nhưng e nghĩ thanh niên bi giờ lấy chồng vợ muộn lắm cụ ợ
giờ những ng đó chỉ khoảng 40-50 thôi
 

AquariusW

Xe buýt
Biển số
OF-108961
Ngày cấp bằng
14/8/11
Số km
599
Động cơ
396,410 Mã lực
Các cụ làm em nhớ đến truyện 'Hai mươi năm sau' của Alexandre Duma. Porthos có câu ca thán cửa miệng - ôi, mọi thứ suy vi cả rồi.
Hoài tiếc là thế nhưng em nghĩ có khi hai mươi năm nữa mình lại thấy nhớ những gì đang xảy ra ngày hôm nay...
 

Louis Le

Xe tăng
Biển số
OF-62082
Ngày cấp bằng
17/4/10
Số km
1,454
Động cơ
453,760 Mã lực
Nơi ở
Vùng Cấm Địa
Các bác xem cái cột điện này có đúng thời điểm năm 1973 không vậy?
Ông bạn em bảo đây là cột điện bê tông ly tâm do Nhà máy bê tông Thịnh Liệt, nhưng chỉ bắt đầu sản xuất loại cột điện này vào năm 1978 thôi.


Cờ đỏ sao vàng treo trên 1 căn nhà bị tàn phá vì chiến tranh ở Hà Nội tháng 3/1973.
chính xác từ 1973 cụ ạ ! đây là cây cột điện trước cửa số nhà 132 Khâm thiên đến nay vẫn còn , xem ảnh mà bồi hồi quá vì mình là dân Khâm thiên từ bé và cứ nghe còi báo động từ Ga Hàng Cỏ và Công an Khu Đống Đa là lại chui tọt xuống hầm tăng xê rồi đậy nắp lại, bom nổ rung cả đất, em mở hé nắp hầm xem máy bay Mig bay rầm rầm trên trời , khoảng 30 phút là báo yên là lại chui lên , xem ảnh phải nghe cái này mới phê :))

[YOUTUBE]ildWQSeHEpE[/YOUTUBE]
 

Louis Le

Xe tăng
Biển số
OF-62082
Ngày cấp bằng
17/4/10
Số km
1,454
Động cơ
453,760 Mã lực
Nơi ở
Vùng Cấm Địa
Thời đấy chưa có khái niệm ảnh kỹ thuật số. Chỉ có máy chụp bằng film thông thường. Muốn có ảnh mầu thì điều đầu tiên phải có film mầu và film mầu hồi đấy cực hiếm (nếu kg muốn nói là không thể). Film mầu đầu tiên của VN (tức film âm bản là film mầu, còn rửa film vẫn phải sang Nga thì phải) là film "Thành phố lúc rạng đông" quay năm 1975 lận. Đám cưới em thời 80' vẫn phải cầu cạnh mấy thằng bạn bên Nga gửi cho cuộn film mầu để chụp rồi gửi sang bên đó để rửa thành ảnh. Nhưng chất lượng giấy ảnh ẹ lắm. Bị ẩm mốc nên hỏng hết rồi! X_XX_X
khoảng những năm 78 thì công nghệ chụp ảnh mầu du nhập ra miền Bắc , khi đó mỗi đám cưới chỉ chụp tầm 1 cuốn đen trắng và khoảng 5 - 10 tấm ảnh mầu , ai mà chơi 1 cuộn ảnh mầu thì là dân khá giả rồi, sau khi chụp xong khoảng 2 tuần thì có ảnh mầu vì phải gửi phim vào Sài Gòn tráng và in ảnh. Giấy ảnh mầu hồi đó có 2 loại phổ biến là giấy Kodak và Ofwo của Đức, giấy Kodak dày hơn nên ảnh cũng đắt hơn OFWO , ảnh thường sau khoảng vài năm sẽ ngả tím và mốc hết bởi thời tiết nóng ẩm của Miền Bắc, he he
 

sunsun

Xe tải
Biển số
OF-40976
Ngày cấp bằng
18/7/09
Số km
468
Động cơ
472,080 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Mai
Bố cháo bảo ngày xưa ít phân đạm nên người ta nghĩ ra cách dùng bèo hoa dâu mọc chung trên ruộng lúa, hình như bèo này còn được bác Phạm Tuân mang vào vũ trụ :)
 

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,218
Động cơ
510,689 Mã lực
Kiểu tóc này là một thời anh chị em em được ông bô cúp hề cho y trang :D
Ảnh này làm em nhớ bài hát:
Bé bé bồng bông
Hai má hồng hồng
Bé đi sơ tán
Bế em đi cùng
Mẹ mua xe gỗ
Cho bé tập đi
Bao giờ chiến thắng
Cho bé về phố đông


Xã hội miền Bắc thời đấy - xét về mặt đối xử người với người - thì bọn tư bổn bây giờ còn phải xách dép chạy theo dài dài.

Lâu lâu rồi em cứ nghĩ là nếu có cuộc chiến tranh giữa nước VNDCCH năm 1975 với nước CHXHCNVN năm 2011 thì chắc nước VN2011 đầu hàng vô điều kiện trong vòng mấy tháng :(
 

quangtayho

Xe container
Biển số
OF-21672
Ngày cấp bằng
26/9/08
Số km
6,032
Động cơ
552,382 Mã lực
khoảng những năm 78 thì công nghệ chụp ảnh mầu du nhập ra miền Bắc , khi đó mỗi đám cưới chỉ chụp tầm 1 cuốn đen trắng và khoảng 5 - 10 tấm ảnh mầu , ai mà chơi 1 cuộn ảnh mầu thì là dân khá giả rồi, sau khi chụp xong khoảng 2 tuần thì có ảnh mầu vì phải gửi phim vào Sài Gòn tráng và in ảnh. Giấy ảnh mầu hồi đó có 2 loại phổ biến là giấy Kodak và Ofwo của Đức, giấy Kodak dày hơn nên ảnh cũng đắt hơn OFWO , ảnh thường sau khoảng vài năm sẽ ngả tím và mốc hết bởi thời tiết nóng ẩm của Miền Bắc, he he
Còn thiếu loại giấy ảnh BÌNH MINH nữa nhá. Hồi em học hiếp ảnh toàn tập in trang bằng loại giấy này. Giấy này ngâm Hypo xong ngâm nước lã cả đêm cũng bền phết đấy. Phim thì toàn dùng CBEMA của Nga, chụp đmá cưới thì mua 1 lon phim (lon nhôm có 3 cuộn) của OFWO rồi chùm túi đen cắt ra cuộn vào bobil.
 

qua_khoang

Xe tăng
Biển số
OF-100702
Ngày cấp bằng
16/6/11
Số km
1,092
Động cơ
383,662 Mã lực
Dép này dân chơi gọi là GÒ, bác nhỉ ? :)
Chuẩn bác ạ,ngày xưa đi học thanh niên nào mà không cài quai cứ xục vào luôn bọn e gọi là (dẫm cương chứ k cài cương) là oai lắm,rân chơi mới dám dẫm cương.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top