- Biển số
- OF-30135
- Ngày cấp bằng
- 27/2/09
- Số km
- 343
- Động cơ
- 485,056 Mã lực
em nghĩ tàu sẽ chìm hơn vì hình như đến khu vực các nước vùng cực ( có băng ) trọng lượng riêng của nước sẽ giảm đi nên lực đẩy ác sì mét sẽ giảm ,hihi
Có người bảo là nó oánh tia lửa điện, nhưng theo phân tích của em thì nó chỉ nóng thôi???? Mà nóng thì ta có thể vứt mẩu kim loại vào trong bát nước nhỉEm đang thắc mắc cái này. Nhưng có vẻ cụ nhầm thật. Hôm nào, thử bỏ mẩu giấy bạc nhỏ vào xem thế nào,
câu trả lời chân chính có ngay từ đầu rồi các cụ ạTàu chìm như titanic ấy, va phải băng trôi --> tèo.
Tàu đấy chìm lâu rồi cụ ơi. Giờ đang ở chủ đề lò vi sóng rồi.câu trả lời chân chính có ngay từ đầu rồi các cụ ạ
Không phải thử.Em đang thắc mắc cái này. Nhưng có vẻ cụ nhầm thật. Hôm nào, thử bỏ mẩu giấy bạc nhỏ vào xem thế nào,
@Vihali: Cái đấy em chịu, em chỉ nhớ mang máng thôi. Em chỉ biết trọng tâm cho chất điểm thôi. Những cái không gọi là chất điểm được, em chịu không biết nó nằm ở đâu.
Nước lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn nước nóng, lực đẩy Acsimet sẽ lớn hơn nên tàu sẽ nổi lên.Em xin mở đầu với một bài rất cổ điển.
Giả sử, có một cái tàu đầy xếp hàng ở cảng Hải phòng chẳng hạn. Sau khi xếp hàng xong thì tàu này chạy lên một nước vùng cực, ví dụ là Canada. Hỏi là tàu sẽ nổi lên, hay chìm đi hay không thay đổi? Nguyên nhân tại sao?
Nghe có vẻ có lý, nhưng cái sóng viba gặp thành kim loại của lò thì sao nó không phản hồi lại, hay không bị nổ nhỉ?http://www.vnexpress.net/GL/Doi-song/2009/11/3BA1628D nói:Vừa cho con cá basa bọc giấy bạc vào lò vi sóng được 10 phút, ông Nguyễn Văn Bình (đường Phan Huy Ích, Gò Vấp, TP HCM) hoảng hồn khi thấy lò phát nổ, cửa lò bị bung, con cá nổ tung, thịt một nơi, xương một nẻo.
Cũng may, khi đó, ông Bình kịp thời ngắt điện nên chỉ riêng lò vi sóng bị hỏng, phải sửa mất hơn một triệu.
Chuyện nhà ông Bình không phải là trường hợp cá biệt. Chị Bùi Lan Anh (ngõ Văn Chương, Đống Đa, Hà Nội) vừa phải sửa lại toàn bộ hệ thống điện trong nhà vì lò vi sóng nhà chị phát nổ, gây cháy lan sang đường điện và các vật dụng khác.
Trước khi đi làm, chị Lan Anh dặn người giúp việc hâm lại thức ăn bằng lò vi sóng. Người giúp việc cho thức ăn (để trong đĩa inox) vào lò rồi lên tầng 2 cho con chị Lan Anh ăn. Một lúc sau, bà nghe tiếng nổ lớn, chạy xuống đến nơi thì thấy lò vi sóng đang hừng hực lửa. Lửa lan rất nhanh, gây cháy toàn bộ hệ thống điện trong nhà, may mà không ai bị thương.
Vào mùa lạnh, nhiều gia đình sử dụng lò vi sóng để ninh, nướng, hâm lại thức ăn nhưng không phải ai cũng biết cách sử dụng thiết bị này một cách an toàn, hiệu quả.
Bà ...., trưởng quầy hàng gia dụng của ... cho biết, các nhân viên kỹ thuật của họ thường khuyến cáo khách hàng tuyệt đối không cho những dụng cụ làm bằng kim loại, hoặc bát đĩa sứ có trang trí hoa văn kim loại vào lò vi sóng. Vì khi lò hoạt động, sóng viba không thể xuyên qua kim loại mà sẽ phản hồi lại, gây phóng tia lửa điện, dẫn đến cháy, nổ lò.
...
ai biểu cụ là hok liên quan chứ. Ở Biển chết nồng độ muối trong nước quá cao khiến ko có loại động vật nào sống đc và cái j nữa ý cháu quên rùi dưng mừ ở đó có cho cụ nhảy xuống cũng ko chết đc vì ng cụ cứ nổi lên thui:102:Chả liên hệ j đến nồng độ muối đâu cụ ạ,cái này theo em là do trọng trường trái đất các điểm khác nhau là khác nhau,nếu cụ nào chuyên về vận tải xăng dầu thì sẽ hiểu.Giả sử như nhập xăng dầu từ nước ngoài về VN,đơn cử là sing thôi ạ,nếu thì sẽ phải khấu hao đi một lượng,nó gọi là cái j đó theo ngôn ngữ chuyên ngành mà em đếch nhớ ạ.
Để phóng tia lửa điện thì điện trường đủ lớn để đánh thủng môi trường, tạo thành kênh dẫn điện (chớp trên trời cũng vậy). Các cụ bỏ giấy kim loại vào, nó có những chỗ gồ ghề nên tích điện, gây ra sự phóng điện giữa các điểm này.Nghe có vẻ có lý, nhưng cái sóng viba gặp thành kim loại của lò thì sao nó không phản hồi lại, hay không bị nổ nhỉ?
Đề nghị các bác lý giải giúp với
Nghe có vẻ đi vào ngõ cụt quá. Thiếu cha gì chỗ ghồ ghề hơn mà lại không bị tích điện.Để phóng tia lửa điện thì điện trường đủ lớn để đánh thủng môi trường, tạo thành kênh dẫn điện (chớp trên trời cũng vậy). Các cụ bỏ giấy kim loại vào, nó có những chỗ gồ ghề nên tích điện, gây ra sự phóng điện giữa các điểm này.
Em không biết là lò vi sóng nó có giống cái viba em học không nhưng theo em hiểu thì nó thế nàyCó lẽ phải tìm hiểu xem tại sao sóng vi ba không xuyên qua được kim loại.
-Chim mà đậu trên 2 dây thì cũng tan xácƠ ! thớt này hay nhể :21:
em xin dưa góp với các bác tí nhé :
- Sao con chim đậu trên dây điện cao áp mà khộng bị điện giật?
- Sao uống rượu vào ta lại thấy trọng lượng bản thân nhẹ đi ( lâng lâng )?
Fun với các bác tí thôi , em chả biết vật lý là cái giề sất :77:
Hôm nọ em thử trèo lên cột điện , mới sờ vào một dây ma` đã ...:102::77::102::77:-Chim mà đậu trên 2 dây thì cũng tan xác
Nhà cháu thì mới chỉ ngồi sát bên cạnh thôi, chưa dỡ được một dây nào cả (thường là 2 dây) mà tự nhiên nó đã giật tưng tưng rồi. thế là seo? cái này có phải là vật lý ko?:21:Hôm nọ em thử trèo lên cột điện , mới sờ vào một dây ma` đã ...:102::77::102::77: