[Funland] Những bức ảnh về Việt Nam trước và trong thời kỳ Pháp thuộc

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Ga Yên Viên (km 11, Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội)



Ga Yên Viên được xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 3-1903 khi đoạn Gia Lâm - Yên Viên được đưa vào khai thác cùng với
đoạn Hà Nội - Việt Trì. Ga Yên Viên xưa được xây dựng trên đất thuộc tổng Yên Viên, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ga Yên Viên trong trận lụt tháng 8 năm 1904​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Ga Bắc Ninh (km 29, Ninh Xá, Bắc Ninh)



Toàn cảnh khu vực ga Bắc Ninh cách không xa thành cổ



Sân ga Bắc Ninh chụp từ phía ghi Bắc. Không r
õ thời này rượu làng Vân có theo các chuyến tầu tỏa đi các vùng miền Bắc.



Rất khó phân biệt các nhà ga trên tuyến nếu không có biển tên ga



Đoàn tầu chạy ngang qua thành cổ Bắc Ninh​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Ga Thị Cầu (km 34, phường Thị Cầu, Bắc Ninh)



Ga Thị Cầu nhìn từ ghi tầu



Xung quanh đầu mối giao thông này là các căn cứ của quân đội Pháp



Khối nhà chính gắn biển tên ga, đồng hồ. Có cân bàn để cân hành hóa. Trên tầng hai hình như có phòng ở cho nhân viên với những chậu cây cảnh trên bậu cửa




Chú thích trên ảnh ghi ga Phủ Lạng Thương, nhưng biển ga tuy mờ có thể đọc được chữ Thị Cầu





Ga thời gian về sau hiện đại hơn​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Ga Phủ Lạng Thương (km 49, thị xã Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang )



Năm 1892, Chính quyền thực dân Pháp bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt rộng 0,6 met đầu tiên tại Đông Dương là tuyến Phủ Lạng Thương - Lạng sơn. Trong bưca ảnh toàn cảnh Phủ Lạng Thương khi chưa có cầu qua sông Thương, hình ảnh nhà ga hai tầng nổi bật trên không gian thị trấn.



Cầu đường sắt bắc qua sông Thương





Toàn cảnh Phủ Lạng Thương




Lối vào ga.​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
( tiếp theo )




Ga Phủ Lạng Thương có từ rất sớm





Hướng đi Lạng Sơn




So với thời kì đầu nhà ga có nhiều thay đổi



 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Ga Kép (km 69, xã Tân Thịnh - huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang



Hình ảnh minh họa trong tài liệu viết về tuyến đường sắt đầu tiên ở Bắc Bộ, ảnh trên cùng lag toàn cảnh Phủ Lạng Thương, ảnh bên dưới là ga Kép với lối kiến trúc giống hệt ga Bắc Lệ



Ảnh tư liệu thi công đoạn Suối Ghềnh



Một nhà ga trên tuyến​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Ga Bắc Lệ (km 89, thôn Bắc Lệ - xã Tân Thành - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn)



Khi xây dựng tuyến đường sắt, Bắc Lệ vẫn là vùng đất hoang vu, đối diện nhà ga là một khu trại lính



Đồn binh




Ga Bắc Lệ nằm trên tuyến đường sắt huyết mạch Hà Nội - Lạng Sơn, là một cầu nối quan trọng giúp Tân Thành giao thương hàng hoá với các vùng lân cận. Dòng lưu bút trên tấm bưu thiếp cho biết ảnh được chụp trước 1904, thời gian tuyến đường vẫn tiếp tục phát triển về phía biên giới, không khí trên ga cũng chứng tỏ điều này.




Địa bàn Hữu Lũng là căn cứ của nghĩa quân Yên Thế, chính trên đoạn đường sắt Suối Ghềnh - Bắc Lệ, ngày, ngày 17 tháng 9 năm 1894 quân của Đề Thám đã phối hợp với công nhân công trường đường sắt Lạng Sơn bắt cóc Chesnay chủ bút tờ báo Avenir du Tonkin (Tương lai xứ Bắc Kỳ) kiêm thầu khoán công trường đường sắt và Logiou nhân viên. Qua trung gian của Giám Mục Velasco người Tây Ban Nha, Đề Thám thương lượng với Toàn quyền tạm thời Chavassieur các điều kiện đình chiến và trả tự do cho Logiou và Chesnay, dẫn đến cuộc hòa hoãn lần thứ nhất diễn ra vào tháng 10-1895. Kết quả là quân Pháp rút khỏi khu vực Yên Thế, giao các tổng Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng cho nghĩa quân kiểm soát. Đề Thám được toàn quyền thu thuế và sử dụng tiền thuế thu được ở 4 tổng đó trong thời hạn 3 năm liền.​
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Ga Lạng Sơn (km 149, đường Lê Lợi - thành phố Lạng Sơn)




Đường sắt Lạng Sơn trong trận lụt tháng 8/1904













Cầu đường sắt qua sông Kì Cùng chụp từ xa lại gần​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
( tiếp theo )

Ga Lạng Sơn cùng dáng dấp với các nhà ga trên tuyến, phần mái giống Ga Bắc Lệ để phù hợp với điều kiện khí hậu vùng núi.






Tầu hàng qua một cầu cạn​

 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Ga Đồng Đăng (km 163, thị trấn Đồng Đăng - huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn)



Toàn cảnh ga Đồng Đăng








Hướng chụp từ phía ngoài ga



Một trại lính quy mô lớn án ngữ trên quả đồi đối diện có thể theo dõi mọi biến động trong khu vực




 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực


Đan nón

 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Thợ khảm, Bắc kỳ


 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Thợ làm mành, Hà Nội

 

VNM

Xe điện
Biển số
OF-190749
Ngày cấp bằng
21/4/13
Số km
2,603
Động cơ
354,276 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Toàn những bức ảnh hiếm!
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Tư liệu ảnh quý về Tây nguyên ngày xưa.


Trước thế kỷ 19 thì Tây Nguyên là vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống của các bộ tộc thiểu số, chưa phát triển thành một quốc gia hoàn chỉnh. Do đất rộng, người thưa, các bộ tộc thiểu số ở đây thỉnh thoảng trở thành nạn nhân trước các cuộc tấn công của vương quốc Champa hoặc Chân Lạp nhằm cướp bóc nô lệ.

Những đàn voi với số lượng không đếm xuể ở Tây nguyên ngày xưa
Ổ Tây Nguyên thuở xưa thì chiêng, ché, voi, trâu có thể đổi được nô lệ. Có loại chiêng chỉ ngang giá vài con trâu nhưng cũng có loại chiêng giá trị tới 40 con trâu hay một tá tù binh, nô lệ.

Vợ chồng người tây nguyên
Người dân Tây Nguyên ngày ấy ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường cuốn váy ở trần - về mùa lạnh thì choàng thêm tấm mền cũ.

Trang phục khi đi hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc cả nam, nữ đều đeo vòng bạc.
http://dulichgo.blogspot.com/2011/08/tu-lieu-anh-quy-ve-tay-nguyen-ngay-xua.html

 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực

Đà Lạt năm 1925.

Tháng 2 năm Tân Mão niên hiệu Hồng Đức thứ 2 (1471), vua Lê Thánh Tông thân chinh đi đánh Chiêm Thành, phá được thành Chà Bàn, bắt sống vua Chăm Pa là Trà Toàn, sáp nhập phần lãnh thổ Chăm Pa thời đó vào Đại Việt.



Một gia đình người dân tộc ở GiaRay.
Sau khi Nguyễn Hoàng xây dựng vùng cát cứ phía Nam, các chúa Nguyễn ra sức loại trừ các ảnh hưởng còn lại của Champa và cũng phái một số sứ đoàn để thiết lập quyền lực ở khu vực Tây Nguyên. Các bộ tộc thiểu số ở đây dễ dàng chuyển sang chịu sự bảo hộ của người Việt, vốn không có thói quen buôn bán nô lệ.

Thiếu nữ Tây nguyên, ảnh Life.
Dưới triều nhà Nguyễn, quy chế bảo hộ trên danh nghĩa dành cho Tây Nguyên vẫn không thay đổi nhiều, mặc dù vua Minh Mạng có đưa phần lãnh thổ Tây Nguyên vào bản đồ Việt Nam (Đại Nam nhất thống toàn đồ - 1834).

Người Việt vẫn chú yếu khai thác miền đồng bằng nhiều hơn, đặc biệt ở các vùng miền Đông Nam Bộ ngày nay, đã đẩy các bộ tộc thiểu số bán sơn địa lên hẳn vùng Tây Nguyên (như trường hợp của bộ tộc Mạ).

Làm đường xe lửa có răng cưa lên Dalat.
Sau khi người Pháp nắm được quyền kiểm soát Việt Nam, họ đã thực hiện hàng loạt các cuộc thám hiểm và chinh phục vùng đất Tây Nguyên. Trước đó, các nhà truyền giáo đã đi tiên phong lên vùng đất còn hoang sơ và chất phác này.

 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực

Những phụ nữa trẻ trong một dịp lễ hội.

Một chiến binh.
Năm 1888, một người Pháp gốc đảo Corse tên là Mayréna sang Đông Dương, chọn Dakto làm vùng đất cát cứ và lần lượt chinh phục được các bộ lạc thiểu số. Ông ta thành lập Vương quốc Sedang có quốc kỳ, có giấy bạc, có cấp chức riêng và tự mình lập làm vua tước hiệu Marie đệ nhất.

Nhận thấy được vị trí quan trọng của vùng đất Tây Nguyên, nhân cơ hội Mayréna về châu Âu, chính phủ Pháp đã đưa công sứ Quy Nhơn lên “đăng quang” thay Mayréna. Vùng đất Tây Nguyên được đặt dưới quyền quản lý của Công sứ Quy Nhơn. Sau đó vài năm, thì vương quốc này cũng bị giải tán.
Cô gái đang sàng gạo.

 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực

Phu trạm.
Năm 1891, bác sĩ Alexandre Yersin mở cuộc thám hiểm và phát hiện ra cao nguyên Lang Biang. Ông đã đề nghị với chính phủ thuộc địa xây dựng một thành phố nghỉ mát tại đây.

Nhân dịp này, người Pháp bắt đầu chú ý khai thác kinh tế đối với vùng đất này. Tuy nhiên, về danh nghĩa, vùng đất Tây Nguyên vẫn thuộc quyền kiểm soát của triều đình Đại Nam.

Voi xưa và nay bao giờ cũng là biểu trưng của Tây nguyên.

 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực

Cả xưa và nay: phụ nữa Tây nguyên vẫn chăm con trong tình mẫu tử.

Vì vậy, năm 1896, khâm sứ Trung kỳ Boulloche đề nghị Cơ mật viện triều Nguyễn giao cho Pháp trực tiếp phụ trách an ninh tại các cao nguyên Trung kỳ.

Năm 1898, vương quốc Sedang bị giải tán. Một tòa đại lý hành chính được lập ở Kontum, trực thuộc Công sứ Quy Nhơn. Năm 1899, thực dân Pháp buộc vua Đồng Khánh ban dụ trao cho họ Tây Nguyên để họ có quyền tổ chức hành chính và trực tiếp cai trị các dân tộc thiểu số ở đây.

Một gia đình người Thượng ở Đà Lạt.


Phụ nữ ở bản làng.

Năm 1900, Toàn quyền Paul Doumer đích thân thị sát Đà Lạt và quyết định chọn Đà Lạt làm thành phố nghỉ mát. Vùng đất cao nguyên Trung kỳ (Tây Nguyên) hoàn toàn thuộc quyền cai trị của chính quyền thực dân Pháp.
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực

Trưởng bản.

Năm 1907, tòa đại lý ở Kontum đổi thành tòa Công sứ Kontum, cùng với việc thành lập các trung tâm hành chính Kontum và Cheo Reo.

Những thực dân người Pháp bắt đầu lên đây xây dựng các đồn điền đồng thời cũng ngăn cấm người Việt lên theo, trừ số phu họ mộ được. Năm 1917, tại đó, thị xã Đà Lạt được thành lập.

Tiếng cồng chiêng trong ngày hội.

Năm 1956, Ngô Đình Diệm của chính quyền Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam cho thành lập Văn phòng Cố vấn Thượng Vụ để góp ý về những vấn đề liên quan đến cao nguyên miền Thượng. Năm 1957, Văn phòng Cố vấn Thượng Vụ được nâng cấp lên thành Nha Công tác Xã hội Miền Thượng trực thuộc Phủ Tổng Thống, trụ sở đặt tại Huế.

 
Thông tin thớt
Đang tải
Top