[TT Hữu ích] Những bức ảnh về Việt Nam trước và trong thời kỳ Pháp thuộc

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực


Hòn Trống Mái, một danh thắng nổi tiếng của Sầm Sơn, là hai hòn đá lớn hình đôi chim, chồng chênh vênh trên một bệ đá, rung rinh khi dùng tay đẩy, nhưng lại trụ vững với mưa bão từ bao đời.



Theo truyền thuyết, một lần, một chàng trai đánh cá làng Trường Lệ cứu sống một cô gái bị sóng biển xô vào bờ, hai người yêu nhau, rồi kết làm vợ chồng.Cô gái vốn là tiên nữ nhà trời, vì mắc tội nên bị Ngọc Hoàng đày xuống hạ giới. Hết hạn đày, Ngọc Hoàng sai chư thần xuống đưa tiên nữ về trời, nhưng nàng quyết ở lại với chồng dưới trần thế. Ngọc Hoàng tức giận, sai Thiên Lôi xuống hỏi tội. Khi Thiên Lôi tới thì chỉ thấy một bãi đá. Với tình yêu chung thuỷ đôi vợ chồng trẻ đã biến thành đá để được vĩnh viễn bên nhau.Hòn đá lớn là người chồng, hòn đá nhỏ hơn là người vợ. Xung quanh còn thấy nhiều hòn đá nhỏ khác, hình thù giống đàn lợn, con mèo, chiếc mâm, bếp núc…



Cuối dãy Trường Lệ về phía Tây Nam là hòn Đầu Voi. Trên giữa đỉnh đầu con voi sừng sững ba lớp nhà kiến trúc cổ : Hậu cung - Trung đường - Tiền sảnh được mang tên "Đền Cô Tiên".
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực



Truyền thuyết kể rằng: Ngôi đền này thờ một người con gái làm nghề thuốc cứu nhân độ thế. Cô gái vì không vâng lời cha lấy một gã nhà giàu nên bị cha đuổi đi. Cô đem lòng yêu và lấy một anh chàng nghèo. Cuộc sống đang êm ả thì cô mắc bệnh hủi. Có một cụ già xuất hiện và chạy chữa cho cô bằng thuốc nam và nước suối lấy từ Vụng Tiên. Khi cô khỏi bệnh, bà cụ ra đi, để lại cho vợ chồng cô một tay nải để che mưa và một giỏ mây để đựng thuốc lá cứu người. Một lần, hai vợ chồng đi chữa bệnh về khuỵa, gặp trời mưa to, nhớ lời bà cụ dặn liền lấy tay nải ra che mưa, rồi thiếp đi. Sáng dậy, hai vợ chồng họ thấy mình đang ở trong một ngôi nhà 3 gian khang trang, sạch đẹp. Từ đó, họ ở lại ngôi nhà, hái lá nam chữa bệnh cho mọi người trong vùng. Một buổi sáng đẹp trời cả hai vợ chồng ăn mặc rất đẹp, dắt tay nhau đi lên đỉnh núi rồi không thấy trở về. Từ đó ngôi nhà được trở thành đền Cô Tiên.



Đền Cô Tiên với một trụ cổng bị đổ



Các danh thắng nổi tiếng của Sầm Sơn: Đền Độc Cước, Hòn Trống Mái, Đền Cô Tiên, Đền Tô Hiến Thành đều nằm trên núi Trường Lệ (Giọt nước mắt chảy dài). Dáng núi mang hình người thiếu phụ mang thai đang nằm xoãi cát mơ màng, ngày ngày chờ đón mặt trời từ phía biển nhô lên.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực




Vụng (Vịnh ?? ) Cô Tiên - một bãi tắm thơ mộng nép mình dưới đền​


Ngư dân Trường Lệ​



Khu vực ngày nay là bãi tắm tiên​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực


Những khối đá granite chạy sát ra biển, phong cảnh hoang sơ và hùng vĩ. Cho đến gần đây, Trường Lệ vẫn là một trong những căn cứ phòng không của Thanh Hóa với các hầm pháo binh và doanh trại bộ đội rải rác trong khu vực.



Rời những bãi biển, những mỏm núi quanh năm sóng gió


theo những con đường rợp bóng phi lao​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực


qua khu chợ, tới với sinh hoạt của dân trong làng.


Đường làng.​


Đối với bất cứ vùng đất biển mặn nào, nguồn nước ngọt là nơi tối quan trọng​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Những chiếc xe hoa tham dự ngày hội khai thông cầu Long Biên ngày 3/2/1902.
Hôm ấy một đoàn tàu khởi hành từ Ga Hàng Cỏ vượt sông Cái qua cầu đi thẳng ra Hải Phòng khai thông cả tuyến đường sắt này và viên Toàn quyền Đông Dương cũng ra bến cảng xuống tàu biển về Pháp để lại phía sau cây cầu mang tên mình: Paul Doumer.
Hơn hai thập kỷ sau, năm 1924, nhu cầu của cuộc Khai thác Thuộc địa lần thứ Hai với thành phố Hà Nội đã đông đúc đòi hỏi phải mở rộng hai bên cầu cho các loại phương tiện giao thông đường bộ qua lại. Dân chúng tụ tập trong ngày khai thông cầu mở rộng.​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
( tiếp )
Từ đấy bóng dáng cây cầu in trên nền trời vắt ngang dòng sông trở thành biểu trưng của thành phố Hà Nội. Một đám chơi cờ người bên bờ sông Hồng.
Những vụ lụt cao nhất cũng không ảnh hưởng đến lưu thông đường sắt là ưu thế của cây cầu thép được thiết kế với sự tính toán của một nền công nghiệp vào loại tiên tiến đương thời.
Đầu cầu phía Bắc trở nên tấp nập với Bến Nứa với trạm đỗ cho các loại xe cơ giới. Đã thấy bóng dáng các cột xăng Texas của Hoa Kỳ..
 

honda_cub79

Xe lăn
Biển số
OF-69175
Ngày cấp bằng
25/7/10
Số km
14,675
Động cơ
480,247 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Mời cụ Pháo 1 ly, nhà cháu đi Sầm Sơn nhiều phết rồi, mà chưa đi hết những địa danh mà cụ post ảnh lên, cụ có những tấm ảnh độc thật.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Mời cụ Pháo 1 ly, nhà cháu đi Sầm Sơn nhiều phết rồi, mà chưa đi hết những địa danh mà cụ post ảnh lên, cụ có những tấm ảnh độc thật.
Cảm ơn cụ nhé, em cũng hơi buồn là không thống kê đầy đủ và quy hoạch ảnh riêng ra từng địa danh được, Em post hơi lộn xộn, các cụ thông cảm nhé
Công nhân đang xây dựng đập chắn của hệ thống thủy nông Đồng Cam - Sơn Hòa - Phú Yên ngày nay (1932)
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Nhìn qua cứ tưởng 3 chân.
Giờ ko tháy thiếu nữ nào chụp dáng này nhỉ :)
Không có kiểu đó thì có kiểu này ạ.
Yếm xưa trong bưu ảnh của Pierre Dieulefils ( VN thời pháp thuộc )








"Người bán gạo"






Gánh cát






"Tan chợ"
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực




Cách ăn trầu thuốc được miêu tả rất kĩ lưỡng




"Đôi bạn" ngồi làm mẫu với bàn chân còn lấm đầy bùn





"Đày tớ gái" và cậu bé tóc ba chỏm...
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực




...là một phần trong bức ảnh toàn cảnh chụp cùng một thời điểm - "Bữa cơm của những người vợ lính bảo an"





Thiếu nữ Hà Nội mơ mộng, kiêu sa bên cử đền









Các em bé trong "Bé gái gánh nước" cũng mặc kiểu váy yếm này​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực





"Phụ nữ Bắc bộ bên giếng nước"





là đề tài thường gặp




Gánh nước​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực




"Giấc ngủ trưa ngoài trời"

Hút thuốc cũng là đề tài được chụp nhiều

 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực










Vẻ đẹp sexy của yếm xưa được khai thác tối ta trên những bức bưu ảnh chụp ngoài trời cũng như trong tiệm (studio)





Mốt dây chuyền quấn thừng quanh cổ thưòng thấy trên những bức ảnh chụp đầu thế kỉ trước​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực



Rất nhiều gia đình có những bức ảnh ông bà, cụ kị chụp theo kiểu dàn dựng này, trên tràng kỉ, bên đôn gỗ, kiểu "format" đó phổ biến đến mức ngày nay, người ta dùng nó để dựng những bức ảnh hoành tráng về một gia đình phong lưu chỉ từ một bức chân dung nhòe nhoẹt, cũ nát với sự trợ giúp của photoshop.








"Chân dung con gái xứ Bắc"​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực



Răng đen, tóc vấn, yếm đào, áo cánh, thắt lưng, váy lĩnh, thắt lưng hoa lý, nón quai thao...Nét đẹp của phụ nữ xưa hội tụ đủ trong bức bưu ảnh này




"Vú nuôi và em bé nhà giàu"​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng



Tháng 5-1890, Pháp xây dựng đoạn đường sắt Bắc Giang - Lạng Sơn. Đến tháng 12-1894 công trình được hoàn thành. Năm 1896, Pháp cho kéo dài tuyến đường, phía Bắc tới biên giới Việt Trung, phía Nam tới Gia Lâm. Ngày 1-11-1900, đoạn Gia Lâm - Bắc Giang (dài 40km) và Lạng Sơn - Đồng Đăng (dài 19km) được đưa vào sử dụng. Khi cầu Long Biên được hoàn thành, ngày 8-4-1902 đoạn Hà Nội - Đồng Đăng (dài 163km) được khai thác. Đến ngày 1-1-1908, tuyến đường trên được nối dài thêm 4km tới biên giới Việt - Trung. Hình ảnh các nhà ga trên tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng với kilomet số 0 là ga Hàng Cỏ.


Ga Long Biên (km 2, Đồng Xuân, Hà Nội)




Ga Long Biên, tên cũ là ga Đầu Cầu, nằm ở khúc đường sắt vừa ra khỏi cầu Long Biên vài chục mét. Thực tế đây là trạm dừng tầu để đón, trả khách tại khu vực phố cổ Hà Nội. Ga không có đường ray phụ mà nằm ngay trên đường sắt chính nối cầu Long Biên vào ga Hàng Cỏ, không có ke để người lên, xuống tầu êm thuận. Hình ảnh ga Đầu Cầu lúc mới chỉ có phần nền móng.




Toàn bộ kiến trúc ga Đầu Cầu được đặt trên đỉnh 131 vòm đá hộc. Do địa hình hẹp nên cửa ra vào ga Đầu Cầu dành cho hành
khách đi tầu rất độc đáo. Cửa chính dành cho hành khách có lý tương đối nặng quay
ra đường dẫn xuống cầu (từ phía Gia Lâm vào Hà Nội), còn cửa phụ là một cầu thang với 23 bậc được xây bằng đá xẻ dành cho hành khách có hành lý gọn nhẹ.​

 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực
Ga Gia Lâm (km 5, đường Ngọc Lâm, Gia Lâm, Hà Nội)




Cảnh lao động trên công trường đường sắt Gia Lâm




Ga Gia Lâm là đầu mối của 4 tuyến đường: Lào Cai, Thái Nguyên, Đồng Đăng, Hải Phòng.



Ảnh chụp phía ghi Bắc. Nhiều nhà ga trên tuyến có cùng kiểu kiến trúc.



Nhà máy xe lửa Gia Lâm, xây dựng năm 1900 phía sau ga, là nhà máy được đầu tư tốt nhất ở Châu Á bấy giờ. Có hai đường ray nối các phân xưởng với khu nhà ga, hai ngôi nhà gác lợp ngói dành cho kỹ sư và đốc công người Pháp.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top