[TT Hữu ích] Những bức ảnh về Việt Nam trước và trong thời kỳ Pháp thuộc

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực

Tam Đảo có thắng cảnh Thác Bạc. Tên của nó được đặt cho một khách sạn cổ nhất nơi đây


Khách sạn Thác Bạc ( Hôtel de la Cascade d' Argent)​



Cảnh quan nơi đây được tô điểm bởi những cây cầu với kiến trúc tuyệt đẹp. Cây cầu nhỏ này dẫn vào khu biệt thự của gia đình Millies Lacroix. Từ đây có thể thấy rõ bãi đậu xe phía trước khách sạn.

 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực

Đường cầu thang dẫn đến khu đón tiếp



Bên trái bức ảnh là Dinh Toàn quyền. Ảnh chụp khoảng năm 1935, trong lưu giữ của gia đình Millies Lacroix.


Những ngôi biệt thự quanh khách sạn
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực

Giới thượng lưu người Việt​


Nhà hàng khách sạn Thác Bạc

Nhìn lại toàn cảnh Tam Đảo với những công trình không còn tồn tại. Thật khó có thể tưởng tượng những gì xây dựng ròng rã 40 năm có thể bị huỷ hoại trong một vài ngày bằng phương tiện hết sức thủ công. (Ảnh chụp khoảng 1931)

 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực


Đường lên trạm nghỉ mát vòng vèo trên núi



Dòng lưu bút trên bức ảnh ghi ngày 27/06/1909




Khu làng địa phương​

 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực



Phong cảnh Tam Đảo, về hướng Thác Bạc​



Đầu một ngọn suối​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực








Thác Bạc​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực



Cho đến tận năm 1912 bên cạnh những căn nhà nghỉ của Công sứ Vĩnh Yên và của Phủ Thống sứ, ở Tam Đảo hầu như chỉ có nhà ở của lính gác chính, đồn lính khố xanh, một hoặc hai ngôi nhà nghỉ và hai hoặc ba hầm trú ẩn​



Vật liệu xây dựng nhà nghỉ gồm đá khai thác tại chỗ, mái kết cấu gỗ và trần toóc xi




Năm 1913 khách sạn Thác Bạc (Hôtel - Restaurant de la Cascade d’Argent) được xây dựng.​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực



Ban đầu nó chỉ có 16 phòng. Đó là khách sạn đầu tiên tại Tam Đảo.



Việc xây dựng Khách sạn Thác Bạc là dấu hiệu phát triển mang tính quyết định của trạm nghỉ. Vào đầu năm 1914, một ngôi làng được xây dựng gần khách sạn cùng với các toà biệt thự của tư nhân, của các công ty



Khách sạn Thác Bạc nhìn từ xa​

 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực


Tam Đảo thay đổi nhanh chóng. Khách sạn Thác Bạc được xây dựng lại thành một toà nhà 5 tầng.



Hướng chụp từ làng Tây​



Khách sạn này nguyên là một chi nhánh của Compagnie Francaise hotelière thành lập từ năm 1875. Công ty này sở hữu khách sạn Métropole Hanoi, khách sạn Thác Bạc (Hôtel de la cascade d’argent) ở Tam Đảo, khách sạn Lớn (Grand Hotel) ở Sapa, khách sạn Ba thống chế (Hôtel des trois maréchanx) ở Lạng Sơn.​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực



Khoảnh đất hình vành chảo này trở thành nơi nghỉ mát lý tưởng



Rừng được bảo vệ nghiêm ngặt​



Việc quy hoạch các biệt thự nơi đây đã đạt đến trình độ nghệ thuật đến nỗi người ta lan truyền rằng nơi đây có 100 biệt thự, và chúng được bố trí khéo đến nỗi nếu đứng ở cửa bất kỳ biệt thự nào cũng có thể nhìn thấy 99 biệt thự còn lại xung quanh.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực


Theo ký ức của ông Nguyễn Hữu Chuân - người Tam Đảo, quá trình hình thành hòn ngọc Đông Dương này là quá trình tập trung và định cư người lao động, người làm thuê làm mướn, vì vậy cư dân Tam Đảo không có lịch sử lâu đời như những làng quê Việt khác, chỉ tròm trèm 100 năm. Và nửa thời gian đó - dưới thời thuộc Pháp - là nô lệ. Sau khi những người Dao bỏ đi, tất cả người Việt lên Tam Đảo đều là những nông dân phải rời bỏ quê cha đất tổ, tha phương cầu thực với hai bàn tay trắng, lao động để kiếm sống, hầu hết là người ở các tỉnh Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên…
Chùm bưu ảnh về khu nghỉ mát Tam Đảo






 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực






 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực






 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực





 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực

Đoạn sông Tô Lịch xưa chảy qua cầu giấy. Những dấu tích của cây cầu đá nơi nghĩa quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc khởi nghĩa và ngõ thành cổ giờ hoàn toàn mất dấu

Sông Tô Lịch ảnh chụp từ năm 1885. Có thể thấy rất nhiều thuyền bè và người dân sống quanh đây
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực

Thành cổ Sơn Tây (nằm ở trung tâm thị xã Sơn Tây ngày nay) được xây dựng từ năm Minh Mạng thứ 3 (năm 1822). Thành từng là thủ phủ của vùng Tam tuyên (3 tỉnh Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang thời nhà Nguyễn). Giữa hai cuộc xâm lược Bắc kỳ lần thứ nhất (1872) và lần thứ hai (1883) của Pháp, thành là một trung tâm phòng bị kháng chiến chống Pháp của quan lại triều đình nhà Nguyễn (với những nhân vật lãnh đạo như: Hoàng Kế Viêm, Lưu Vĩnh Phúc,...). Thành thất thủ vào tay quân Pháp ngày 16 Tháng Chạp năm 1883.



Thành cổ Sơn Tây kiến trúc bằng gạch đá ong, chạy theo đường gãy khúc, nhưng tổng thể có hình vuông, mỗi cạch dài khoảng 400 m, chiều cao tường thành khoảng 5 m, ngoài thành là hào nước sâu 3 m, rộng tới 20 m được nối ra sông Tích Giang.


Phía trong các bức tường thành được đắp đất gia cố



Thành có 4 cửa, quay ra 4 hướng. Cửa Hậu ở phía Bắc, Cửa Tiền ở phía Nam, Cửa Hữu ở phía Tây, và Cửa Tả ở phía Đông. Là công trình quân sự, nên trên mỗi cổng thành và kỳ đài đều có dựng vọng gác. Khoảng năm 1884, không lâu sau ngày thành thất thủ, Charles Hocquard, bác sĩ quân đội Pháp, đã có mặt ở đây và ghi lại những bức ảnh được xem là cổ nhất về thành Sơn Tây. Những dấu đạn còn chi chít trên Cửa Hữu, ở phía Tây Bắc vọng gác phía trên cũng bị phá huỷ. Cửa Hữu trông ra phố Trần Hưng Đạo ngày nay còn khá nguyên vẹn​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực


Cửa Tả, ở phía Đông Nam, hướng ra chợ Nghệ, phố Phùng Khắc Hoan, hiện không còn.



Gần Cửa Tả (bên trái) là Cửa Hậu, ở phía Đông Bắc hướng ra phố Lê Lợi ngày nay (nơi đặt trụ sở UBND thị xã Sơn Tây). Đặc điểm để nhận ra Cửa Hậu là có cầu bắc qua hào nước. Cùng với Cửa Tiền ở hướng đối diện, chúng tạo thành một trục kiến trúc chính của thành theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Trong bức ảnh Hocquard chụp năm 1884 này Cửa Hậu bị phá huỷ và được dựng tạm bằng các cây gỗ. Điều đó lý giải vì sao trong các bức ảnh sau, kiến trúc của Cửa Hậu có hình dáng khác biệt hoàn toàn so với ba cửa kia.



Sang đầu thế kỉ XX, thành cổ Sơn Tây vẫn được người Pháp giữ gìn, không khác mấy so với khi chiếm được vào năm 1883. Ngoài thành, bên khu vực thị xã có nhiều biến đổi, đã xuất hiện nhiều công trình theo kiến trúc châu Âu. Đây là hình ảnh Cửa Tả năm 1904. Xa hơn một chút là cây cầu bắc qua hào nước dẫn vào Cửa Hậu, để ý kĩ ta thấy một Cửa Hậu mới đã được xây tại vị trí cũ với chiều cao được nâng lên.​
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực

Cận cảnh ngôi nhà kiến trúc Pháp bên kia hào nước, ngay sát lối ra khỏi thành


Đó là dinh toàn quyền Pháp tại địa phương. Mấy lính tập gác trước cổng.



Quay lại phía thành cổ. Cửa Tả chụp từ ngoài hào nước. Có lẽ vì ở khá gần nhau, nên bất cứ bức ảnh nào chụp Cửa Tả đều có Cửa Hậu lọt vào khuôn hình.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,354
Động cơ
73 Mã lực


1911. Ở bức ảnh trước Cửa Tả đã bị lấp kín hoàn toàn. Đến thời kì này có một ô cửa sổ được trổ ở đó, mái vọng lâu cong hỏng nát được thay bằng mái thẳng.



Cửa Hậu nổi bật hẳn lên với mầu vôi mới và nét kiến trúc khác biệt: các vạch ngang trang trí tường cột; những con tiện lắp bờ lan can... Mùi thuộc địa thêm đậm đặc với chòi gác bằng gỗ đặc trưng, và tất nhiên, cả sự hiện diện của binh lính Pháp. Cửa Hậu do người Pháp xây lại cũng đã đổ nát, do vậy khi phục dựng gần đây, nó được xây lại theo hình dáng ban đầu, tuy nhiên vật liệu và kĩ thuật trùng tu đã làm mất đi tính cổ kính của nó .


Hệ thống đường xe goòng dẫn từ ngoài thị xã vào thành. Ở góc chụp này có thể nhìn thấy các công trình bên trong thành.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top