[Funland] Những bức ảnh về Việt Nam trước và trong thời kỳ Pháp thuộc

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Do tình hình căng thẳng của thế giới, đến giữa năm 1939, Pháp mới thực sự xây dựng Cam Ranh thành một căn cứ hải quân lớn. Trong ảnh là tuần dương hạm Lamotte Picquet của Pháp tại Cam Ranh năm 1939.

Ngày 15/6/1939, tại Cam Ranh xảy ra vụ tai nạn thảm khốc của tàu ngầm Phoenix thuộc lớp Pascal, loại tàu ngầm lớn nhất của Pháp thời đó. Con tàu bị chìm một cách bí ẩn khiến 71 thủy thủ đoàn thiệt mạng.

Từ tháng 7-1940, Nhật đã ép Pháp để Nhật cùng “phòng thủ Đông Dương”. Ngày 23/12/1941, thiết giáp hạm Haruna (trong ảnh) của Nhật đã cập cảng Cam Ranh. Đến năm 1942, Nhật đã độc chiếm khu vực chiến lược này.

Người Mỹ đã không để Nhật yên ổn ở Cam Ranh bằng nhiều cuộc quấy rối. Vào ngày 25/9/1942, tàu ngầm Mỹ USS Sargo đã xâm nhập phía Nam vịnh Cam Ranh và phóng 5 quả ngư lôi vào tàu vận tải Teibo Maru của Nhật. Chỉ 2 quả trong số đó trúng đích, không đủ để đánh chìm con tàu này.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Sau khi tham gia Trận chiến vịnh Leyte, thiết giáp hạm Myoko của Nhật đã quay trở về Cam Ranh ngày 13/12/1944. Trên đường về nó đã trúng 6 quả ngư lôi từ tàu ngầm Mỹ và bị hư hại nặng nề.

Sau chiến tranh thế giới II, Pháp giành lại quyền kiểm soát vịnh Cam Ranh. Chiến hạm chở thủy phi cơ cỡ lớn Commandant Teste của hải quân Pháp đã đồn trú tại Cam Ranh trong thời gian này.

Ngày 18/10/1946, trên thiết giáp hạm Suffren neo ngoài khơi vịnh Cam Ranh, đã diễn ra cuộc hội kiến giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cao ủy Pháp D’Argenlieu. Đây là một cột mốc lịch sử trên con đường thương thuyết hòa bình của Hồ Chủ tịch nhằm gìn giữ nền độc lập thống nhất Tổ quốc.

Vịnh Cam Ranh cũng đã từng đón nhận nhiều tàu sân bay của các cường quốc. Vào tháng 3/1948, tàu sân bay lớp Alienor d'Aquitaine của Pháp đã đến vùng vịnh này.

Tàu sân bay USS Belleau Woods của Mỹ đã đến cảng Cam Ranh trong các hoạt động can thiệp vào tình hình Việt Nam sau trận chiến Điện Biên Phủ 1954. Ít năm sau đó, người Mỹ đã thành chủ nhân mới của vùng vịnh có vị trí chiến lược này.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực
Ý tưởng đặt "thủ đô" Đông Dương ở Đà Lạt thời Pháp thuộc

Sau khi bác sỹ Yersin đặt chân lên cao nguyên Lâm Viên, một số công trình đã được xây dựng. Song vì lý do khủng hoảng tài chính và nhiều khó khăn khác nên khu vực này đã bị “quên lãng” trong nhiều năm. Đến năm 1921, Chính quyền Pháp mới khởi động lại kế hoạch xây dựng đường sắt lên cao nguyên Lâm Viên. Tuyến đường sắt răng cưa này hoàn thành vào năm 1931, đánh dấu bước khởi đầu cho phát triển du lịch tại đây. Năm 1923, bản đồ quy hoạch Đà Lạt của kiến trức sư Hébra được phê duyệt. Sau đó, rất nhiều công trình xây dựng được thực hiện tại thành phố xinh đẹp, thơ mộng này… Đà Lạt trở thành nơi nghỉ mát lớn nhất Đông Dương thu hút nhiều du khách.






Trung tâm Đà Lạt (Theo đồ án của KTS J. LAGISQUET)


Tiền cảnh : Giải trí trường, câu lạc bộ, vườn hoa
Trung cảnh : Văn phòng Chính phủ trung ương và bến đậu xe
Hậu cảnh : Trường trung học Yersin

Tiền cảnh : Văn phòng Chính phủ trung ương


Trung cảnh : Giải trí trường và câu lạc bộ; bên trái : dinh Toàn quyền và vườn hoa
Hậu cảnh : Khách sạn mới, trung tâm văn hóa, khách sạn Langbian Palace, nhà thờ và chợ mới

Vào những năm 30 của thế kỷ 19, báo chí đã đề cập rất nhiều về vấn đề đặt thủ đô của Liên bang Đông Dương ở Đà Lạt. Vào thời điểm đó, trụ sở của Phủ Toàn quyền Đông Dương đặt tại Hà Nội. Tuy nhiên trên thực tế, Toàn quyền Đông Dương vẫn thường làm việc tại cả 3 thành phổ (Sài Gòn, Hà Nội và Đà Lạt).

Trong bài viết “Đà Lạt, thủ đô hành chính của Đông Dương?”(*), tác giả Pineau đã phân tích rất chi tiết về những điều kiện để lựa chọn thủ đô của các quốc gia như: Các nhân tố về lịch sử, địa lý, chính trị; xu hướng phát triển theo chế độ tập trung, xu hướng phát triển ra biển… Theo đó, Đà Lạt cũng cần đáp ứng được các điều kiện chung mới có thể trở thành thủ đô hành chính của Liên bang Đông Dương.

Tác giả đề cập đến quá trình lịch sử hình thành Đà Lạt từ năm 1893 đến 1932. Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, Đà Lạt đã có nhiều thay đổi. Thành phố Đà Lạt đã được quy hoạch. Giao thông đường bộ và đường sắt được cải thiện rõ rệt.

Trong bản đồ quy hoạch và mở rộng Đà Lạt năm 1932 đã có kế hoạch biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính của Đông Dương. Tuy nhiên, vào mùa hè năm 1932, để từ bỏ ý định trên, một chương trình quy hoạch mở rộng giới hạn ở việc chỉnh trang khu nghỉ mát trên núi đã được thực hiện.

Những con tính của người Pháp

Ý tưởng lập thủ đô tại Đà Lạt không hề bị người Pháp lãng quên. Vấn đề này vẫn luôn được người Pháp nghiên cứu, cân nhắc. Trong bài viết của Pineau, tác giả đề cập đến các điều kiện để lựa chọn thủ đô như chế độ tập trung, an ninh, đường ra biển, điều kiện vệ sinh, vị trí địa lý.

“Về vị trí, Đà Lạt nằm giữa Nam Kỳ và Nam Trung Kỳ, gần Cao Miên (Cambodge) và Bắc Lào và chỉ cách biển 150 km theo đường chim bay. Từ Sài Gòn lên Đà Lạt chỉ mất 5 giờ đi ô tô… Giao thông từ Đà Lạt lên cao nguyên Lâm Viên, sang Campuchia, Lào, xuống sông Mê Kông đều thuận lợi. Chỉ duy có Bắc Kỳ là nằm xa Đà Lạt.”

“Việc lựa chọn Đà Lạt đáp ứng được các điều kiện về xu hướng hiện đại theo chế độ tập trung và liên bang…

Để đi ra biển, từ Đà Lạt người ta có thể đi qua Sài Gòn. Tuy nhiên, đường sắt Sài Gòn-Đà Lạt khá xa và tốn kém. Trong khi đó, người ta có thể ra biển từ vịnh Cam Ranh, một nơi tuyệt đẹp, kín đáo, an toàn và dễ phòng thủ.

Vấn đề an ninh ở đây không còn đặt ra từ đâu thế kỷ (thế kỷ 19)…. Đà Lạt an toàn hơn Hà Nội. Một thủ đô không chỉ là trung tâm chi phối tư tưởng và hoạt động chính trị mà còn là một kho sức mạnh vất chất và tinh thần.

Ngoài yếu tố tự nhiên, khi lập thành phố, nhân tố con người vẫn mang tính quyết định… Điều quan trọng nhất là nguyện vọng và sự bền bỉ của con người. Đà Lạt, cũng như các thành phố khác, phụ thuộc chủ yếu vào nguyện vọng của con người”.

Toàn quyền Jean Decoux ngay sau khi mới nhậm chức (1940) đã bắt tay thực hiện ý tưởng của các vị tiền nhiệm đó là biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính Đông Dương. Ông đã giao cho kiến trúc sư Lagisquet - trưởng phòng kiến trúc và quy hoạch đô thị - thiết lập đồ án chỉnh trang và mở rộng Đà Lạt.

Sau 20 năm kể từ đồ án quy hoạch lần đầu được thông qua, thành phố Đà Lạt được quy hoạch và chỉnh trang theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 26/4/1943. Theo bản đồ quy hoạch, khu trung tâm Đà Lạt được chia thành 15 khu: Dinh Toàn quyền Đông Dương, Văn phòng, sòng bạc, khách sạn, trung tâm văn hóa và thư viện, ngân hàng, trung tâm thương mại châu Âu, nhà thờ, Sở cảnh sát, trung tâm hành chính địa phương, chợ, trung tâm thương mại bản ngữ, khách sạn thành phố, đạo (trụ sở của cơ quan quản lý bản xứ), rạp chiếu bóng.

Người Pháp đã từng có ý định biến Đà Lạt thành thủ đô hành chính của Đông Dương. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, họ không thực hiện được.

*

Đến năm 1945, Đà Lạt đã trở thành một thành phố tuyệt đẹp của vùng Viễn Đông lúc bấy giờ. Cách mạng tháng Tám thành công, chấm dứt thời kỳ đô hộ của người Pháp ở đây. Mặc dù sau đó, người Pháp có chiếm đóng lại Đà Lạt nhưng họ không đủ can đảm để thực hiện giấc mơ của mình.
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Nhà bác sỹ Yersin ở Đà Lạt

Đà lạt 1920

Bản đồ quy hoạch Đà Lạt những năm 20

Ga Đà Lạt 1925
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực


Đà Lạt 1928

Chợ Đà Lạt 1940

Khách sạn Novotel 1948
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Nhà thờ Con Gà 1948


Hồ Xuân Hương 1950

Đường Duy Tân 1950
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Chợ Đà Lạt 1953

Cầu ông Đạo 1957

Đà Lạt 1968

Đà Lạt 1970

Palace hotel 1971

Ráng chiều buông xuống
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực



Ga Đà Lạt 1948

 
Chỉnh sửa cuối:

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
7,907
Động cơ
423,330 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
Ngư lôi của Mỹ lúc đó kém thể nhỉ. Tàu Nhật ăn đến 6 quả mà không đi gặp Hà Bá nhể.

Hay là tầu Nhật tốt quá :))
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Đà Lạt 1936

Khu Hòa Bình - Đà lạt 1940

Đường Hàm Nghi ( Nguyễn Văn Trỗi ) 1941
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Đập suối Vàng 1945

Đường xe lửa bánh răng ở Đà Lạt

Thác Liên Khương 1926
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Hồ Xuân Hương 1950

Nhà thờ tin lành 1948

Đà Lạt nhìn từ hướng Bắc
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực



Thác Cam Ly

 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Khách Sạn Palace nhìn từ trên cao 1931

Xe lửa Đà Lạt

Bản đồ Đà Lạt xưa
 

kraz255b

Xe điện
Biển số
OF-115340
Ngày cấp bằng
3/10/11
Số km
2,595
Động cơ
409,919 Mã lực
Nơi ở
dưới đường bay




Vườn thú Sài Gòn ??? ( em nghĩ là công viên hoặc chùa thì đúng hơn )







đúng là vườn thú sài gòn cụ ạ, cai đền này đối diện với bảo tàng lịch sử, bây giờ vẫn còn nguyên đó, chưa suy xuyển gì
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực


Khách sạn DuLac đầu tiên của ĐàLạt trước năm 1917

Làng thượng ( Đà Lạt ) trong lòng hồ khi chưa có nước trước 1917
 

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Khách sạn Palace ( Đà Lạt ) năm 1922

Rừng thông Đà Lạt năm 1925

Cổng Sở trà Cầu Đất (Đà Lạt) năm 1925
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe container
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
9,879
Động cơ
73 Mã lực

Ga Đà Lạt 1925

Một đường phố ở ĐàLạt năm 1928

Tháp nước và nhà máy đèn ĐàLạt năm 1928
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top