Trên đây là 2 trong số rất nhiều ca bệnh báo cáo kết quả rất tốt đẹp. Em Mị vô cùng happy. Nhưng happy hơn cả là cận tết và vừa hôm qua thôi em Mị vừa chữa hai ca bệnh nhân vô cùng đặc biệt mà cha mẹ các cháu đã dày công cứu chữa mà không được. Có cháu bị hơn 10 năm trời nhưng không tìm được giải pháp để chữa trị. Chỉ qua 1 lần khai huyệt và 1 viên thuốc, qua một đêm, cả hai cháu đều hồi phục không ngờ khiến cho cha mẹ các cháu vô cùng sung sướng và ôm em Mị rưng rưng nước mắt.
Đó là hai ca trầm cảm nặng.
Khi các cháu đến nhà Mị, các cô chú OF đang đến khám bệnh ở đó còn vô cùng sốc và e ngại khi gặp các cháu bởi mức độ trầm cảm của các cháu. Như Mị đã trình bày ở thớt 1, trầm cảm là một thứ bệnh tâm vô cùng phức tạp và nguy hiểm như bệnh thân. Các bác sĩ chuyên khoa thần kinh và chuyện khoa tâm lý học cũng không thể làm thay đổi tỉnh trạng người bệnh và họ phải dùng thuốc lâu dài, có khi đến hết đời. Liều thuốc cứ ngày một tăng lên, người bệnh mất hoàn toàn khả năng hội nhập với đời sống. Trầm cảm biến thiên theo nhiều thái cực, nhiều biểu hiện khác biệt. Ở giai đoạn suy nhược tâm thần, thuốc và sự trợ giúp tâm lý của bác sĩ tâm lý, của gia đình vô cùng quan trọng. Nhưng đã để trượt sang giai đoạn trầm cảm thì nó nằm ngoài tầm kiểm soát của cha mẹ và người thân. Do cha mẹ và người thân không có kỹ năng xử lý, không thể xử lý được vì khi ở giai đoạn này, bộ não người bệnh đã chính thức bị bệnh, mọi hành vi đều bị điều khiển bởi não chứ không còn tuân theo sự chỉ dẫn của người thân hay ở bất cứ ai khác. Sự rối loạn lo âu ở giai đoạn suy nhược khủng hoảng không được xử trí kịp thời( bởi giai đoạn này rất ít cha mẹ nhận ra điều đó) khiến cho não người bệnh dần mất đi khả năng sản sinh ra hormon gây hưng phấn. Cộng với sự sợ hãi, lo âu nguyên phát vì một nguyên nhân nào đó ban đầu, sau khi không được xử lý kịp thời - sẽ biến thành sợ hãi lo âu thứ phát, khi mà não không còn sản xuất được hormone hưng phấn. Não lúc này đóng sập lại theo cơ chế tự vệ. Người bệnh dần lui về thế giới riêng mình, không thích giao tiếp, luôn sợ hãi và phòng vệ và bắt đầu nghĩ đến những điều khác biệt. Có người thích được chết, muốn được nhảy xuống đất. Có người căm thù loài người, có người thích đi bới rác ăn...
Sở dĩ Mị nói câu chuyện này một lần nữa vì gần đây có rất nhiều cha mẹ đem con đến nhờ Mị chữa trị. Tất cả các bậc cha mẹ đều yêu con vô cùng nhưng đều bất lực vì việc giải quyết căn bệnh này nằm ngoài khả năng của cha mẹ. Thế nên các bậc cha mẹ cần gần gũi con mình hơn nữa, cần trở thành bạn của con mình thay vì trở thành người giám sát. Cần biết con mình chơi với ai? Ngồi cạnh ai trong lớp, lớp có bao nhiêu bạn? Tính cách từng bạn thế nào? Hãy trò chuyện với con bạn hàng ngày để hiểu về đời sống của chúng và khi thấy chúng có bất kỳ khó khăn nào, hãy giúp chúng vượt qua. Nếu không chúng sẽ rơi vào trạng thái khủng hoảng tinh thần. Lâu rồi bước sang trầm cảm, rất khó để chữa trị.
Trở lại với hai ca đặc biệt trên đây, Mị và cha mẹ các cháu đang âm thầm theo dõi các biến chuyển của các cháu và thật ngạc nhiên, các cháu tiến triển cực kỳ nhanh, cực kỳ vũ bão và có cháu chỉ sau vài ngày đã hoà nhập lại với gia đình và xã hội rất tốt, các cháu vui, tươi, nói chuyện nhiều, hành động dứt khoát, bày tỏ trách nhiệm với gia đình, da dẻ các cháu hồng hào lên không còn xám xịt như trước. Mị vô cùng hạnh phúc, thật là một món quà lớn lao và có ý nghĩa biết bao khi hôm qua cháu chìa tay ra bắt tay cô Mị và chúc tết cô dõng dạc, tươi cười. Mẹ cháu cứ rưng rưng nước mắt. Hôm đầu tiên cháu đến, cháu không thèm trả lời, bị giục thì trả lời 1 từ và không nghe được từ đó. Ánh mắt cháu nhìn cô Mị làm cô cũng hãi, cháu bỏ đi không thèm chào cô lúc về. Thế mà hôm sau cháu quay trở lại, mặt mũi hồng hào, cười tươi như hoa suốt buổi nói chuyện. Mỗi ngày mẹ cháu lại báo một tin vui mới về cháu. Cô Mị vui lắm khi nhìn một chàng thanh niên sáng sủa điển trai, miệng cười toe toét chúc tết cô dõng dạc.
Còn mẹ cháu, sau 1 tháng nữa Mị về chắc trẻ ra như cung nữ 18 tuổi ( Cái này Mị sẽ giữ bí mật đến lúc công bố cccm nhé)