- Biển số
- OF-4592
- Ngày cấp bằng
- 8/5/07
- Số km
- 2,107
- Động cơ
- 568,510 Mã lực
Lỗi này là lỗi nhạy cảm ... mạnh mồm có khi cũng đúng nhưng nhiều khi lại mất tiền to hơn
Vấn đề là giả dụ (giả dụ nhé) là lỗi bắt vượt phải đó là đúng, thì em nghĩ là dù em tiếp tục đi thẳng hay chuyển làn thì cũng chẳng khác gì nhau đúng không ạ? Vì là vượt lên thôi mà.Lỗi tại cụ chủ ngóc ra làn ngoài hơi sớm, nếu cứ giữ nguyên làn phải đi qua chỗ xxx chắc chắn ko bị vịn vì xe CRV đi chậm lại chứ ko phải cụ chủ cố tình vượt lên. Đường 5 em đi như thế nhiều, gặp xxx nhiều chả sao cả, mà thậm chí em còn cố tình đi như vậy để chiến với xxx thì lại chả thấy nó vẫy.
Em là em không phục trường hợp xxx phạt , thấy bức xúc thế nào đó !!!Mời bác đọc cái này ạ
ÐIỀU 14. VƯỢT XE
Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân c từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
- Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái
- Khi xe điện đang chạy giữa đường
- Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được
Cấm vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây
- Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Ðiều này
- Trên cầu hẹp có một làn xe
- Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế
- Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt
- Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt
- Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ
Ngoài ra còn điều 13 quy định về sử dụng làn đường:
ÐIỀU 13. SỬ DỤNG LÀN ÐƯỜNG
Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn đường bên trái.
Các loại phương tiện tham gia giao thông đường bộ có tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
và điều 24 về đường cao tốc:
ÐIỀU 24. GIAO THÔNG TRÊN ÐƯỜNG CAO TỐC
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trong hầm đường bộ ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật này còn phải thực hiện các quy định sau đây:
Xe cơ giới phải bật đèn ngay cả khi đường hầm sáng, xe thô sơ phải có đèn hoặc vật phát sáng báo hiệu
Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở những nơi quy định
Không được quay đầu xe, lùi xe
Em xin hỏi cả nhà: Mình đi làn giữa, phía trước mình là xe CRV, vì lý do nào đó: xe CRV bật xi nhan chuyển sang làn trái sau đó đi chậm lại (có rà phanh như video clips), trong tình huống đó:bác nói bác xem kỹ vậy bác đọc kỹ chưa, cụ chủ thớt nói có signal rồi đấy, bác nói nghe thì có lý đấy, em thấy XXX người ta làm cũng đúng thôi, đúng luật thì vượt phải là vượt sai, trừ trường hợp được phép vượt trong luật quy định, còn ngoài ra em chả thấy có trường hợp thường nào ghi trong luật như bác kể cả, có chăng thì vượt phải theo cái kiểu: "à ko có thằng XXX nào cả, vượt phải thôi" mình được học luật là để lái xe cho đúng, biết luật để cãi cho XXX họ ko làm khó được mình, chứ ko phải xử lý theo khách quan.
Trường hợp trên, cứ vượt bên phải mà gặp xxx là bị vịn và họ vin vào luật một cách rất máy móc ! Do vậy chỉ có lẽo đẽo theo nó và còi, đèn, xi nhan các kiểu. Nếu ko được thì nhìn quanh quẩn thấy ko có bóng xxx là vượt phải ngay. Chỉ có điều, vượt xong đừng lắc ngay ra ngoài, thằng đó nó lại tưởng tạt đầu và cũng ko an toàn và nhất là nếu có xxx thì khỏi cãi. Lúc đó, cứ tà tà, nếu thấy xxx thì giả vở xi nhan tìm chỗ đỗ để kiểm tra máy móc v.v..Em xin hỏi cả nhà: Mình đi làn giữa, phía trước mình là xe CRV, vì lý do nào đó: xe CRV bật xi nhan chuyển sang làn trái sau đó đi chậm lại (có rà phanh như video clips), trong tình huống đó:
Căn cứ vào luật một cách máy móc: ta cũng phải đi chậm lại phía sau xe CRV, duy trì khoảng cách như thế cho đến khi xe CRV rẽ trái hoặc có tín hiệu rẽ trái. Nếu xe CRV cứ đi chậm và đi thẳng mãi (ví dụ đường dài 10km-60km), mình cũng đi chậm lại? Mặc dù hai làn xe khác nhau????
Cụ có hiểu thế nào là vượt phải không? Đường đã phân làn thì xe đi làn nào chạy làn đường ấy, chạy nhanh hay chậm thì liên quan gì đến việc vượt trái hay vượt phải? Nếu trên 1 tuyến đường có biển chỉ dẫn cho từng loại xe đi vào làn nào thì các lái xe đều phải tuân thủ, còn ko có biển, lái xe có thể chuyển từ làn này sang làn kia nếu vạch kẻ phân làn là vạch đứt. Khái niệm vượt phải là khi lái xe vượt bên phải xe khác trên cùng 1 làn đường còn vượt phải xe khác khi xe đó đang chạy ở làn đường khác thì sao gọi là vượt phải? Trường hợp đường đã có biển phân làn cho từng loại xe mà lái xe chuyển sang làn khác để chạy (vượt xe) thì cảnh sát giao thông có quyền dừng xe và phạt lỗi chạy xe không đúng làn đường. Chúng ta được quyền làm những gì pháp luật không cấm. Cảnh sát giao thông nói luật quy định loại xe con chạy ngoài cùng, xe tải hay xe khách chạy làn trong là nói bừa. Cụ nào gặp trường hợp này cần phải hỏi cho rõ luật quy định tại văn bản, ngày tháng nào. Nếu nói như vậy thì sinh ra những cái biển phân làn xe làm gì cho thừa? Có khác gì khi ta đỗ xe ở ven đường mà tại đó không có biển cấm đỗ nhưng cảnh sát giao thông lại quy chụp rằng chúng ta đỗ xe không đúng nơi quy định?Cụ vượt phải 100%. Nếu cụ rẽ vào lề và đỗ thì đi 1 nhẽ đằng này cụ lại lượn ra bảo sao không bị bắt !
Các cụ lưu ý, vượt phải bất chấp làn riêng vẫn là phạm luật ! Không thế thì nó đưa ra luật vượt phải làm gì, đường HN và các đường lộ bây giờ toàn vẽ làn cả đấy thôi. Chỉ có điều gặp ông đi khật khưỡng thì cũng đành đánh bài liều, ngắm nghĩa trước sau mà vượt phải. Bắt thì ráng chịu. Đố cụ nào cứ lẽo đẽo đi sau 1 xe toàn chơi 60km/h ở làn ngoài cùng (nhanh nhất) từ HN xuống HP đấy !
Cái đo đỏ ở trên là còn tranh cãi dài dài đấy cụ à, luật quốc tế ko có như vậy. Luật GT của VN ta cũng chỉ lấy luật QT ra rồi chế biến thôi, không sáng tác gì. Chỉ có điều, ở nc' ngoài, ko có chuyện xe đi chậm đi làn ngoài cùng (làn nhanh hơn). Trong trường hợp này, cụ chủ vừa vượt phải xong đã lại lắc ra, không phạt thì cũng phí !.Cụ có hiểu thế nào là vượt phải không? Đường đã phân làn thì xe đi làn nào chạy làn đường ấy, chạy nhanh hay chậm thì liên quan gì đến việc vượt trái hay vượt phải? Nếu trên 1 tuyến đường có biển chỉ dẫn cho từng loại xe đi vào làn nào thì các lái xe đều phải tuân thủ, còn ko có biển, lái xe có thể chuyển từ làn này sang làn kia nếu vạch kẻ phân làn là vạch đứt. Khái niệm vượt phải là khi lái xe vượt bên phải xe khác trên cùng 1 làn đường còn vượt phải xe khác khi xe đó đang chạy ở làn đường khác thì sao gọi là vượt phải? Trường hợp đường đã có biển phân làn cho từng loại xe mà lái xe chuyển sang làn khác để chạy (vượt xe) thì cảnh sát giao thông có quyền dừng xe và phạt lỗi chạy xe không đúng làn đường. Chúng ta được quyền làm những gì pháp luật không cấm. Cảnh sát giao thông nói luật quy định loại xe con chạy ngoài cùng, xe tải hay xe khách chạy làn trong là nói bừa. Cụ nào gặp trường hợp này cần phải hỏi cho rõ luật quy định tại văn bản, ngày tháng nào. Nếu nói như vậy thì sinh ra những cái biển phân làn xe làm gì cho thừa? Có khác gì khi ta đỗ xe ở ven đường mà tại đó không có biển cấm đỗ nhưng cảnh sát giao thông lại quy chụp rằng chúng ta đỗ xe không đúng nơi quy định?
Cụ này nói chuẩn. Đường phân làn rồi không còn khái niệm VƯỢT.Cụ có hiểu thế nào là vượt phải không? Đường đã phân làn thì xe đi làn nào chạy làn đường ấy, chạy nhanh hay chậm thì liên quan gì đến việc vượt trái hay vượt phải? Nếu trên 1 tuyến đường có biển chỉ dẫn cho từng loại xe đi vào làn nào thì các lái xe đều phải tuân thủ, còn ko có biển, lái xe có thể chuyển từ làn này sang làn kia nếu vạch kẻ phân làn là vạch đứt. Khái niệm vượt phải là khi lái xe vượt bên phải xe khác trên cùng 1 làn đường còn vượt phải xe khác khi xe đó đang chạy ở làn đường khác thì sao gọi là vượt phải? Trường hợp đường đã có biển phân làn cho từng loại xe mà lái xe chuyển sang làn khác để chạy (vượt xe) thì cảnh sát giao thông có quyền dừng xe và phạt lỗi chạy xe không đúng làn đường. Chúng ta được quyền làm những gì pháp luật không cấm. Cảnh sát giao thông nói luật quy định loại xe con chạy ngoài cùng, xe tải hay xe khách chạy làn trong là nói bừa. Cụ nào gặp trường hợp này cần phải hỏi cho rõ luật quy định tại văn bản, ngày tháng nào. Nếu nói như vậy thì sinh ra những cái biển phân làn xe làm gì cho thừa? Có khác gì khi ta đỗ xe ở ven đường mà tại đó không có biển cấm đỗ nhưng cảnh sát giao thông lại quy chụp rằng chúng ta đỗ xe không đúng nơi quy định?
Hồi em mới biết lái, có lần đi trên đường 5 gần đoạn vào HN, e vừa chuyển làn từ giữa vào bên trong và vượt xe trước thì nhìn thấy xxx rất đông. Lúc đấy giật mình nghĩ "thôi xong rồi". Thế mà qua chẳng có sao. Cụ đố vượt phải trên đường 5 thì ở mấy bài trước có cụ Tribute làm rồi kìa.Trường hợp trên, cứ vượt bên phải mà gặp xxx là bị vịn và họ vin vào luật một cách rất máy móc ! Do vậy chỉ có lẽo đẽo theo nó và còi, đèn, xi nhan các kiểu. Nếu ko được thì nhìn quanh quẩn thấy ko có bóng xxx là vượt phải ngay. Chỉ có điều, vượt xong đừng lắc ngay ra ngoài, thằng đó nó lại tưởng tạt đầu và cũng ko an toàn và nhất là nếu có xxx thì khỏi cãi. Lúc đó, cứ tà tà, nếu thấy xxx thì giả vở xi nhan tìm chỗ đỗ để kiểm tra máy móc v.v..
Các cụ đi đường 5, mấy chỗ hay có xxx, đố cụ nào dám vượt phải cho dù xe đi làn trái đi chậm như tập xe vậy. Nhưng thường các cung đường đi quen rồi thì cũng có thể đoán xxx có đứng hay ko.