- Biển số
- OF-19568
- Ngày cấp bằng
- 5/8/08
- Số km
- 4,054
- Động cơ
- 541,000 Mã lực
nhớ thật cụ à, leng keng leng keng là nhảy rùi, trước em toàn nhảy đoạn ngã tư sở vào đến hà đông :6:
Cụ nhắc em lại nhớ cái cảnh thỉnh thoảng được ông bà già cho uống ké tí bia "bốc" (Box)... hồi đấy vẫn bé, uống bia kêu đắng, tuyền pha tí mật ong vào cho dễ uống... có hôm uống trộm được 1 cốc... say đến chiều, bị mama tẩn cho một trận ...Làm gì có đường tàu điện trên phố Đại Cồ Việt. Ngày xưa có 5 tuyến tàu điện đó là: Bờ Hồ - Hà Đông; Bờ Hồ - Chợ Mơ; Bờ Hồ - Cầu Giấy; Bờ Hồ - Ga Hàng Cỏ; Bờ Hồ -Thụy Khuê (qua Chợ Đồng Xuân, Quan Thánh). Có bạn nói ngày xưa thiếu ... bia là không đúng. Bia chai ở Hà Nội thì có nhiều từ thời Pháp thuộc. Sau đó có các loại bia Hà Nội (3 hào rưỡi một chai) Bia Trúc Bạch (4 hào rưỡi một chai). Về sau có thêm bia hơi (bia box). Hai hào một cốc. Vào đầu những năm 60, người dân chưa quen uống bia hơi cho nên khi bán hàng thường bán thêm 1 hào Siro để pha trộn vào cho dễ uống cho nên có danh từ bia siro. Đến cuối những năm 60, mọi người đã "nghiện" thì lúc này bia mới bắt đầu hiếm. Lúc nhỏ bọn tôi còn nghịch một trò này rất hay: Lấy nhựa đường phết một đoạn dài đường ray tàu điện, khi tàu chạy qua, do lớp nhựa đường cách điện, dòng điện lúc có lúc không nên giữa bánh tàu điện và đường ray phát ra những luồng hồ quang rực rỡ như lửa hàn rất đẹp. Còn bạn gì nói ở Ngã Tư Sở ngày xưa, tôi còn nhớ hồi đó (những năm 50 - 60) cả Ngã Tư Sở chỉ được chiếu sáng bằng một ngọn đèn dây tóc (khoảng 100w). Các đường khác như đường Vĩnh Hồ (Tây Sơn bây giờ), đường Tàu Bay (Trường Chinh) đường Cầu Mới (Nguyễn Trãi) và đường Láng đều không có đèn. Những hôm trở giời, mưa gió, ngọn đèn này đung đưa mãi trong ký ức tuổi thơ của tôi. Xung quanh ngọn đèn, hàng trăm con cà cuống bay lượn. Bọn trẻ chúng tôi thường băt cà cuống về để luộc ăn, còn cà cuống cay thì ngâm nước mắm ăn ngon tuyệt. Tôi có một anh bạn, đến tận bây giờ nếu cần vẽ lại sơ đồ Ngã Tư Sở ngày xưa, anh ta có thể vẽ được từng ngôi nhà. Nhà đó của ai? Có bao nhiêu người? Tên những người đó là gì? Thời đó Ngã Tư Sở như một hòn đảo. Từ trung tâm Ngã Tư Sở đi lên đường Vĩnh Hồ chỉ đến rạp Đống Đa là hết nhà, đi về phía đường Tàu Bay chỉ đến đoạn Vương Thừa Vũ là hết nhà. Còn đường Cầu Mới thì có đến Trung Tâm dịch Vụ Ngã Tư Sở, đường Láng thì đến đoạn trường Đảng Lê Hồng Phong. Vì là một hòn đảo như thế cho nên con trai, con gái Ngã Tư Sở thường lấy nhau mà ít khi lấy vợ hoặc chồng ở nơi khác.
Bác này đúng là dân Ngã Tư Khổ roài, e chào bác :41:Làm gì có đường tàu điện trên phố Đại Cồ Việt. Ngày xưa có 5 tuyến tàu điện đó là: Bờ Hồ - Hà Đông; Bờ Hồ - Chợ Mơ; Bờ Hồ - Cầu Giấy; Bờ Hồ - Ga Hàng Cỏ; Bờ Hồ -Thụy Khuê (qua Chợ Đồng Xuân, Quan Thánh). Có bạn nói ngày xưa thiếu ... bia là không đúng. Bia chai ở Hà Nội thì có nhiều từ thời Pháp thuộc. Sau đó có các loại bia Hà Nội (3 hào rưỡi một chai) Bia Trúc Bạch (4 hào rưỡi một chai). Về sau có thêm bia hơi (bia box). Hai hào một cốc. Vào đầu những năm 60, người dân chưa quen uống bia hơi cho nên khi bán hàng thường bán thêm 1 hào Siro để pha trộn vào cho dễ uống cho nên có danh từ bia siro. Đến cuối những năm 60, mọi người đã "nghiện" thì lúc này bia mới bắt đầu hiếm. Lúc nhỏ bọn tôi còn nghịch một trò này rất hay: Lấy nhựa đường phết một đoạn dài đường ray tàu điện, khi tàu chạy qua, do lớp nhựa đường cách điện, dòng điện lúc có lúc không nên giữa bánh tàu điện và đường ray phát ra những luồng hồ quang rực rỡ như lửa hàn rất đẹp. Còn bạn gì nói ở Ngã Tư Sở ngày xưa, tôi còn nhớ hồi đó (những năm 50 - 60) cả Ngã Tư Sở chỉ được chiếu sáng bằng một ngọn đèn dây tóc (khoảng 100w). Các đường khác như đường Vĩnh Hồ (Tây Sơn bây giờ), đường Tàu Bay (Trường Chinh) đường Cầu Mới (Nguyễn Trãi) và đường Láng đều không có đèn. Những hôm trở giời, mưa gió, ngọn đèn này đung đưa mãi trong ký ức tuổi thơ của tôi. Xung quanh ngọn đèn, hàng trăm con cà cuống bay lượn. Bọn trẻ chúng tôi thường băt cà cuống về để luộc ăn, còn cà cuống cay thì ngâm nước mắm ăn ngon tuyệt. Tôi có một anh bạn, đến tận bây giờ nếu cần vẽ lại sơ đồ Ngã Tư Sở ngày xưa, anh ta có thể vẽ được từng ngôi nhà. Nhà đó của ai? Có bao nhiêu người? Tên những người đó là gì? Thời đó Ngã Tư Sở như một hòn đảo. Từ trung tâm Ngã Tư Sở đi lên đường Vĩnh Hồ chỉ đến rạp Đống Đa là hết nhà, đi về phía đường Tàu Bay chỉ đến đoạn Vương Thừa Vũ là hết nhà. Còn đường Cầu Mới thì có đến Trung Tâm dịch Vụ Ngã Tư Sở, đường Láng thì đến đoạn trường Đảng Lê Hồng Phong. Vì là một hòn đảo như thế cho nên con trai, con gái Ngã Tư Sở thường lấy nhau mà ít khi lấy vợ hoặc chồng ở nơi khác.
Cụ nhắc em lại nhớ cái cảnh thỉnh thoảng được ông bà già cho uống ké tí bia "bốc" (Box)... hồi đấy vẫn bé, uống bia kêu đắng, tuyền pha tí mật ong vào cho dễ uống... có hôm uống trộm được 1 cốc... say đến chiều, bị mama tẩn cho một trận ...
Em lai vẫn thích cyclo Hà Nội cụ ự, loại rộng rãi, có tay ngai leo lên ngồi cũng được, chứ không lênh khênh như SG hoac HP.Mợ thik xích lô chứ j, mai e vác máy đi chụp cho mợ, SG vẫn còn đầy
Xích lô HN phù hợp để chở người hơn, còn xích lô HP và SG trường xe và thích hợp để chở hàng hơnEm lai vẫn thích cyclo Hà Nội cụ ự, loại rộng rãi, có tay ngai leo lên ngồi cũng được, chứ không lênh khênh như SG hoac HP.
anh chả biết gì.em nhớ phải đến 89-90 thì mới hết tàu điện,tàu bánh lốp còn thêm đc 1 thời gian.nói 5 tuổi cũng hơi điêu nhưng em cũng phải 3-4 tuổi rồi :21: nói chung là vẫn nhớ đc cái tàu điện nó thế nàochú mày điêu vãi,năm nay chú bao tuổi roài