- Biển số
- OF-834880
- Ngày cấp bằng
- 3/6/23
- Số km
- 609
- Động cơ
- 25,226 Mã lực
Cụ làm em giật hết cả mình vì rõ luật chưa sửa đổi bổ sung gì.Sorry cụ em qoute nhầm còm dưới
Cụ làm em giật hết cả mình vì rõ luật chưa sửa đổi bổ sung gì.Sorry cụ em qoute nhầm còm dưới
Đã là Di sản dùng vào việc thờ cúng thì không được mua bán rồi cụ ơi, Di sản đó muôn đời chỉ dùng thờ cúng thôi!Đúng đấy cụ. Em gặp 2 trường hợp. 1 là cụ ông cụ bà mất, không để lại di chúc, con cháu phải đi xác minh đủ thứ: đăng ký kết hôn rồi xác nhận hàng thừa kế thứ nhất còn những ai (phải về xã xác nhận là bố mẹ đẻ ra 2 cụ đã mất, hix), tốn bao nhiêu thời gian mới xong.
Trường hợp thứ 2 là cụ ông mất, cụ bà nghĩ đương nhiên tài sản thuộc về mình, nên làm di chúc viết tay chia cho ai cho ai. Đến khi ra chính quyền mới ngã ngửa ra là di chúc không hợp lệ, bà chỉ có quyền với 1/2 tài sản chung, 1/2 còn lại chia đều.
Nói chung giờ cứ nhờ luật sư làm di chúc ngay khi còn minh mẫn, tránh rắc rối không đáng có sau này.
Theo em biết nếu để tài sản làm nơi thừa tự, thờ cúng thì không được đứng tên ai thì phải. Còn nếu để di chúc lại đích danh 1 người nào đó, kèm theo điều kiện không được bán, thì điều kiện đó vô hiệu.
Cụ DurexXL vào giải thích dùm bọn em cái.
Va
Vâng, em mở rộng và nối tiếp còm của cụ gì bảo ngạc nhiên về luật thừa kế ấy ạ. Rất nhiều nhà mặc định tài sản 2 vc là chỉ của gđinh nhỏ, ko di chúc, lúc cần các thủ tục pháp lý để thừa kế, còn phải chứng minh vợ/chồng lúc chết thì bố mẹ đẻ còn sống ko. Bố mẹ đẻ chết rồi mà chết sau vẫn cứ được hưởng, hàng 1 của các cụ lại đc chia phần ấy.
Chặt chẽ nhất vẫn là có di chúc.
Nhà nào trong cuộc mới biết cụ ạ. Có nhà thì ông bà sẽ làm giấy từ chối tài sản thừa kế, có nhà tài sản tiền mặt hoặc đất đai cứ ở, cũng chẳng ai ngó đến... Nhưng sau ông bà chết đi, cháu muốn bán mới mệt. Thực tế, rất nhiều nhà lúc làm giấy tờ để chứng minh mình thừa kế tsan cha mẹ mình, muốn định đoạt tài sản, phải về các nơi để lấy xác minh ông bà mình chết trước bố mẹ mình. Có người bạn của em than phiền rằng cơ quan công quyền gây khó dễ, còn mỗi chị ấy là con, tài sản ko tranh chấp mà ko bán nổi nhà bố mẹ để lại. Sau phải thuê luật sư hỗ trợ, vào tận miền Trung quê bố để lấy đc giấy tờ chứng minh ông bà nội chết trước bố. Nó là luật rồi. Giấy tờ khai sinh khai tử...xưa kia còn lung tung. Từ giờ trở đi, có định danh điện tử, em tin dần dần mọi thông tin hộ tịch đều lưu trữ ở cổng thông tin QG, mọi thủ tục sẽ đơn giản, thuận tiện hơn.Vụ người thừa kế ngoài di chúc em cũng mới biết gần đây. Trước cứ tưởng chỉ có con chưa thành niên mới được. Giờ hóa ra ông bà cũng có phần. Mà em thấy bao vụ chia theo di chúc, có thấy nhắc đến ông bà đâu nhỉ?
Có mấy hình thức đó ạ. Nhưng theo em chắc chắn nhất vẫn cứ ra công chứng. Em nhớ tự tay viết và có ng làm chứng vẫn đc. Em không phải luật sư nên thủ tục cụ thể ko rõ. Cứ ra công chứng hỏi là họ tư vấn hết cụ ạ.Di chúc phải ra công chứng mới hợp lệ đúng ko cụ?
trường hợp này cha mẹ ông A có lương hưu là khác đấy, chưa kể là nếu chưa đến tuổi hưu thì chắc chắn không được nhận luôn.Kể
Kể cả có di chúc thì vẫn sẽ có 1 số người được hưởng thừa kế ko phụ thuộc nội dung di chúc cụ nhé. Đó là cha, mẹ đẻ, vợ, chồng con chưa thành niên hoặc thành niên nhưng ko có khả năng lao động. 1 suất bằng 2/3 suất chia theo pháp luật. Vdu ông A chết, di chúc ghi rõ 5 tỉ của ông ấy để lại hết cho vợ và 2 con, nhưng bố mẹ ông ấy còn sống là phải chia 5 phần, mỗi phần 1 tỉ, bố mẹ ông ấy hưởng gần 700tr mỗi suất, còn lại mới là của vợ con. Thường các gđinh mặc định ko ai đi tranh của cháu, nhưng nếu đấy là tsan có đki tên như ô tô, đất đai, muốn chuyển quyền sở hữu, các cháu phải bảo ông bà làm thủ tục từ chối di sản thừa kế. Tóm lại cũng khá phức tạp.
Cùng tử nạn có thể sẽ tính chết cùng thời điểm. Vậy thai nhi chỉ đc hưởng của cha thôi.trên tàu nhanh hôm nay có câu hỏi khá hay về thừa kế không di chúc: vợ hỏi cha chồng và chồng cùng tử nạn giao thông, con đang mang thai 6 tháng. Hỏi con có được thừa kế từ ông nội không, từ cha không (bạn hỏi không hỏi từ cha nhưng tiện thì em đưa vào bình luận luôn)
Thai nhi 6 tháng có được coi là công dân có quyền thừa kế?
Khi tôi mang bầu 6 tháng, bố chồng và chồng tôi qua đời trong một tai nạn giao thông, khi chưa lập di chúc. Anh em trong nhà đang tranh cãi về việc con tôi có được hưởng thừa kế hay không?vnexpress.net
Em thấy các cụ cứ phức tạp. Như vk ck em quan điểm chết là hết, bảo 2 đứa con là sau này bọn con muốn làm gì thì làm. Nhớ bố mẹ thì thắp nén hương, không thì thôi. Bố mẹ về với cát bụi, còn đâu nữa mà hưởng.Đã là Di sản dùng vào việc thờ cúng thì không được mua bán rồi cụ ơi, Di sản đó muôn đời chỉ dùng thờ cúng thôi!
Di chúc viết tay cũng được cụ. Có người làm chứng càng tốt. Vì không có người làm chứng, nhiều khi hơi lỏng lẻo về pháp lýDi chúc phải ra công chứng mới hợp lệ đúng ko cụ?
Thai nhi đã thành thai thì hưởng thừa kế như người bình thường.trên tàu nhanh hôm nay có câu hỏi khá hay về thừa kế không di chúc: vợ hỏi cha chồng và chồng cùng tử nạn giao thông, con đang mang thai 6 tháng. Hỏi con có được thừa kế từ ông nội không, từ cha không (bạn hỏi không hỏi từ cha nhưng tiện thì em đưa vào bình luận luôn)
Thai nhi 6 tháng có được coi là công dân có quyền thừa kế?
Khi tôi mang bầu 6 tháng, bố chồng và chồng tôi qua đời trong một tai nạn giao thông, khi chưa lập di chúc. Anh em trong nhà đang tranh cãi về việc con tôi có được hưởng thừa kế hay không?vnexpress.net
Ko cụ, luật chỉ qđinh cha mẹ vợ chồng chứ ko tính có thu nhập hay ko. Con thành niên ng ta mới xét khả năng lao độngtrường hợp này cha mẹ ông A có lương hưu là khác đấy, chưa kể là nếu chưa đến tuổi hưu thì chắc chắn không được nhận luôn.
Ở quê cái vụ nhà thờ họ, đất thờ tự nặng nề lắm cụ ạ. Anh em họ tộc mâu thuẫn nhau vì cái đó. Chứ thế hệ như mình trở đi mà ở tp, nhìn nhận mọi thứ đơn giản hơn. Nhưng ở đây các cụ hỏi ở góc độ pháp lý. Khi đã ko ok nhau thì cứ theo luật thôi.Em thấy các cụ cứ phức tạp. Như vk ck em quan điểm chết là hết, bảo 2 đứa con là sau này bọn con muốn làm gì thì làm. Nhớ bố mẹ thì thắp nén hương, không thì thôi. Bố mẹ về với cát bụi, còn đâu nữa mà hưởng.
Di chúc viết tay cũng được cụ. Có người làm chứng càng tốt. Vì không có người làm chứng, nhiều khi hơi lỏng lẻo về pháp lý
Đó, chính là để xem ai là hàng thừa kế thứ nhất của ng chết. Dân mình ít quan tâm món này, với laii nhiều khi ngại. Chả nhẽ bố mẹ mình còn sống lại bảo các cụ viết di chúc. Các cụ thì nghĩ mình chết anh em khác tự chia... Em bảo luôn bố mẹ em là làm sẵn di chúc để đó. Giả dụ muốn đổi vẫn thoải mái mà. Đỡ loằng ngoằng về sau.Thừa kế lằng nhằng lắm.
Cha em qua đời năm 2014 (gần 80t) không đứng tên ts. Mẹ em qua đời năm 2020 (hơn 80 tuổi) đứng tên ts, không di chúc.
Giờ ace em đi làm thừa kế mệt lắm. Mẹ em đứng tên ts nên liên quan đến cha em dù cha em mất trước, họ còn đòi chứng tử của ông bà nội em (bà nội em mất 70 năm rồi, ông nội thì 30 năm) và ông bà ngoại em (ông ngoại em mất 40 năm rồi, bà ngoại mất 25 năm rồi). Khổ chưa.
Có mấy hình thức đó ạ. Nhưng theo em chắc chắn nhất vẫn cứ ra công chứng. Em nhớ tự tay viết và có ng làm chứng vẫn đc. Em không phải luật sư nên thủ tục cụ thể ko rõ. Cứ ra công chứng hỏi là họ tư vấn hết cụ ạ.
Di chúc viết tay cũng được cụ. Có người làm chứng càng tốt. Vì không có người làm chứng, nhiều khi hơi lỏng lẻo về pháp lý
Thực tế nhà em: khi mẹ em yếu rồi, em bảo thôi mẹ để di chúc lại cho bọn con, người hưởng 100% là một bà chị em đã ly dị (cho đỡ lằng nhằng phía đối ngẫu của người nhận thừa kế), còn di chúc miệng thì mẹ muốn thế nào thì chị ấy sẽ làm theo chứ chắc là ace trong nhà không tranh chấp gì với chị (người đứng tên hưởng dc) đâu. Mẹ em lần lữa không làm.Đó, chính là để xem ai là hàng thừa kế thứ nhất của ng chết. Dân mình ít quan tâm món này, với laii nhiều khi ngại. Chả nhẽ bố mẹ mình còn sống lại bảo các cụ viết di chúc. Các cụ thì nghĩ mình chết anh em khác tự chia... Em bảo luôn bố mẹ em là làm sẵn di chúc để đó. Giả dụ muốn đổi vẫn thoải mái mà. Đỡ loằng ngoằng về sau.
Đúng trường hợp em nêu ở trên đó cụ. Phải về tận quê xin xác nhận ông bà đẻ ra bố mẹ đã mất. Mà khổ, thời chiến tranh sơ tán khắp nơi, giấy tờ thất lạc. Nhưng luật là luật, không đủ giấy tờ không chia đượcNhà nào trong cuộc mới biết cụ ạ. Có nhà thì ông bà sẽ làm giấy từ chối tài sản thừa kế, có nhà tài sản tiền mặt hoặc đất đai cứ ở, cũng chẳng ai ngó đến... Nhưng sau ông bà chết đi, cháu muốn bán mới mệt. Thực tế, rất nhiều nhà lúc làm giấy tờ để chứng minh mình thừa kế tsan cha mẹ mình, muốn định đoạt tài sản, phải về các nơi để lấy xác minh ông bà mình chết trước bố mẹ mình. Có người bạn của em than phiền rằng cơ quan công quyền gây khó dễ, còn mỗi chị ấy là con, tài sản ko tranh chấp mà ko bán nổi nhà bố mẹ để lại. Sau phải thuê luật sư hỗ trợ, vào tận miền Trung quê bố để lấy đc giấy tờ chứng minh ông bà nội chết trước bố. Nó là luật rồi. Giấy tờ khai sinh khai tử...xưa kia còn lung tung. Từ giờ trở đi, có định danh điện tử, em tin dần dần mọi thông tin hộ tịch đều lưu trữ ở cổng thông tin QG, mọi thủ tục sẽ đơn giản, thuận tiện hơn.
Ngày xưa liên quan thừa kế dễ hơn giờ nhiều. Giờ luật lá chặt chẽ, viên chức thụ lý cứ đủ mới làm. Bố vợ em làm ls, chuyên theo mấy vụ thừa kế kiểu như này, có những vụ hàng năm trời mới xong được.Thực tế nhà em: khi mẹ em yếu rồi, em bảo thôi mẹ để di chúc lại cho bọn con, người hưởng 100% là một bà chị em đã ly dị (cho đỡ lằng nhằng phía đối ngẫu của người nhận thừa kế), còn di chúc miệng thì mẹ muốn thế nào thì chị ấy sẽ làm theo chứ chắc là ace trong nhà không tranh chấp gì với chị (người đứng tên hưởng dc) đâu. Mẹ em lần lữa không làm.
Cụ đang nói chính mình hả!Tìm hiểu kỹ đi rồi hãy quất còm, có ai tranh còm của cụ đâu mà vội vàng thế.