Cụ đang nói chính mình hả!
Cụ đang nói chính mình hả!
Đó, cũng giấy tờ thời chiến, ko còn gì cụ ạ. Khốn khổ luôn. Thậm chí cán bộ xã thời đó chả ai còn sống. Có nhõn cái nhà tập thể mà mấy năm mới xong giấy tờ để được quyền bán. Cái này em thấy sự phối hợp, linh hoạt giữa các nơi còn kém, đầu nào cũng đòi sự tuyệt đối theo luật.Đúng trường hợp em nêu ở trên đó cụ. Phải về tận quê xin xác nhận ông bà đẻ ra bố mẹ đã mất. Mà khổ, thời chiến tranh sơ tán khắp nơi, giấy tờ thất lạc. Nhưng luật là luật, không đủ giấy tờ không chia được
Nhiều khi nó cũng hành đó cụ, gặp bác Hồ là nhanh ngay. Như hồi em đi nhập cho bố mẹ em về hộ khẩu của em, các chị CAQ cứ đòi đăng ký kết hôn của bố mẹ em, lấy đâu ra. 30 năm chiến tranh, sơ tán khắp nơi, mấy ai giữ được đky kết hôn. Xong họ bảo về nơi kết hôn xin trích lục. Moa, lên tận miền núi Thanh Hóa, trong khi giấy khai sinh của em ghi rõ tên bố mẹ, hộ khẩu cũ cũng ghi ông bà là vợ chồng.Đó, cũng giấy tờ thời chiến, ko còn gì cụ ạ. Khốn khổ luôn. Thậm chí cán bộ xã thời đó chả ai còn sống. Có nhõn cái nhà tập thể mà mấy năm mới xong giấy tờ để được quyền bán. Cái này em thấy sự phối hợp, linh hoạt giữa các nơi còn kém, đầu nào cũng đòi sự tuyệt đối theo luật.
Rõ là không thích rồi. Lần đó em hỏi, các chị đòi 5 củ. Em tức mình, về khai lại hs, lên nộp, các chị mặt dài ra, không ưng bụng nhưng chẳng bắt bẻ được gì emcụ lại giống nhà em nhập cho từng người một (các anh *** không thích điều này)
Ha ha. Toàn cụ gấu nhỉ. Nhưng cứ phải thế xh mới văn minh được. Em thấy món thủ tục trực tuyến hay ghê. Hộ chiếu ship tận nhà, khai online 15p. Nộp phạt giao thông online, giấy tờ xe gửi về tận nhà nên nếu vi phamn tỉnh khác cũng ko ngại quay lại lấy... Dần dần trực tuyến hết, món phong bì này nọ sẽ vãn dần.Rõ là không thích rồi. Lần đó em hỏi, các chị đòi 5 củ. Em tức mình, về khai lại hs, lên nộp, các chị mặt dài ra, không ưng bụng nhưng chẳng bắt bẻ được gì em
Tiếc 5 củ cụ. Mình tự làm mất 1 buổi, tiết kiệm được 5 củHa ha. Toàn cụ gấu nhỉ. Nhưng cứ phải thế xh mới văn minh được. Em thấy món thủ tục trực tuyến hay ghê. Hộ chiếu ship tận nhà, khai online 15p. Nộp phạt giao thông online, giấy tờ xe gửi về tận nhà nên nếu vi phamn tỉnh khác cũng ko ngại quay lại lấy... Dần dần trực tuyến hết, món phong bì này nọ sẽ vãn dần.
Đúng đấy Cụ ạLuật thừa kế có nhiều điều làm nhà cháu ngạc nhiên, ngoài nhận định của mình.
Ví dụ như bđs của 2 vc sau bao năm tích luỹ mua sắm được. Cứ nghĩ không có di chúc thừa kế cho con cái của mình thì mặc định sau này nếu chả may mất đi chúng nghiễm nhiên được thừa kế. Tuy nhiên không phải vậy !
Tài sản sở hữu của 2 vc sau hôn nhân là tài sản chung, nếu chả may 1 trong 2 ng mất đi mà không có di chúc, tài sản đó sẽ được chia 2. Phần của người mất theo luật thừa kế sẽ được chia cho hàng thừa kế thứ nhất, gồm cha mẹ đẻ, nuôi của người mất, vợ hoặc chồng và con cái.
Như vậy phần tài sản chia đôi đó được chia đều cho mn ở hàng thừa kế thứ nhất, chứ không phải vợ(hoặc chồng) và con cái nghiễm nhiên được thừa kế. Ngoài ra còn có thêm hàng thừa kế thứ 2, thứ 3 nếu hàng thừa kế thứ nhất từ chối hoặc không thể thừa kế.
Vì vậy, nếu vc có tài sản lớn, để tránh tranh cãi kiện tụng sau này, nên lập di chúc thừa kế rõ ràng.
Theo những trường hợp cụ thể em đã làm, thì phần nội dung: "sử dụng vào mục đích thờ cúng" sẽ được ghi vào bìa 2 của Giấy chứng nhận QSDĐ, nằm ở phần mô tả ngôi nhà/ tài sản khác gắn liền với đấtTheo em biết nếu để tài sản làm nơi thừa tự, thờ cúng thì không được đứng tên ai thì phải. Còn nếu để di chúc lại đích danh 1 người nào đó, kèm theo điều kiện không được bán, thì điều kiện đó vô hiệu.
Cụ DurexXL vào giải thích dùm bọn em cái.
Về món đất, nhà, di sản để thờ cúng này, thì mỗi trường hợp cụ thể, với mối quan hệ họ hàng, cá nhân, tình cảm, lòng tin ... cụ thể sẽ có các phương án khác nhau Cụ ạEm cũng đang ở tình trạng này:
1. Nếu để đất là hương hoat, thò cúng. Vậy ai sẽ đứng tên trong sổ. Không có chuyện "sở hữu tập thể" ở đây nhé. Chắc chắn như vậy vì xảy ra trong họ nhà em rồi
2. "tập thể họ hàng" không đứng tên, thì ai đứng tên?
Thí dụ cho ông V.( người anh của em), người đang ở bên cạnh cai quản từ đường, đứng tên, thì "tập thể gia tộc" không chịu, vì lỡ ra ông này mang bán khi túng quẫn thì sao?
Đó là cái khó, nhưng pháp luật yêu cầu một người đích thực đứng tên sổ đỏ, để đóng thuế đất và các nghĩa vụ liên quan. Không có chuyện "đồng sở hữu tập thể" đâu ạ
Vậy thì phải xem là hên xui khi trao cho người đứng tên và sống trong ... hy vọng
Căn nhà của em hiện đang sống, sau khi em qua đời, em cũng mong muốn làm nhà từ đường
(vì em không có con thừa kế)
Nghĩ đi nghĩ lại rồi, phải để cho đứa cháu có con trai làm nơi thờ cúng. Sau này hên xui nó (con cháu nó) giữ lại thành từ đường thì tốt, nếu không nó bán đi thì cũng chịu. Em có sống lại đâu cản được.
Bán đi chia các cháu (em không có con) mỗi đứa đôi tỷ cũng chẳng giải quyết được chuyện gì. Mà đồng tiền từ trên trời rơi xuống, chẳng ai quý trọng, mà có khi chia bôi không đều còn gây thù chuốc oán nữa
Nếu di chúc ghi để lại ts cho con, sau này làm nơi hương khói, không được bán.. Có tính là "sử dụng vào mục đích thờ cúng" không cụ?Đúng đấy Cụ ạ
Không chỉ luật Việt Nam, mà các nước khác cũng quy định về "kỷ phần bắt buộc" hay còn gọi là "những người hưởng di sản dù có tên trong di chúc hay không", luật lục địa hay luật Anglo Saxon cũng đều có những quy định về điều này
Tuy nhiên, tùy từng hệ thống pháp luật, mà những người này (được hưởng di sản không phụ thuộc có tên trong di chúc hay không) có thể từ chối phần/ quyền nhận di sản của mình trước hay sau khi người để lại di sản chết
Như ỏ Việt Nam hiện nay thì không có quy định cụ thể. Ví dụ như ông bà nội muốn từ chối quyền nhận di sản từ con trai, để lại cho các cháu nội, thì ở VN hiện nay cũng chỉ có thể lập cái vi bằng thể hiện ý chí của ông bà, chứ không có hình thức cam kết, ràng buộc nào
(Khách hàng của em, đã có 1 anh muốn có sự cam kết là ông bà - nếu khi anh ấy ra đi trước vì đang có bệnh nặng - sẽ không nhận phần di sản mà luật cho phép, ông bà cũng sẵn sàng từ chối ngay khi anh ấy còn sống để cho anh ấy yên lòng, nhưng luật không có quy định cụ thể về điều này, nên những gì làm được chỉ là ông bà họp gia đình lại, cam kết từ chối; các anh chị em ruột của anh ấy tham gia cùng ký với vai trò người làm chứng)
Theo những trường hợp cụ thể em đã làm, thì phần nội dung: "sử dụng vào mục đích thờ cúng" sẽ được ghi vào bìa 2 của Giấy chứng nhận QSDĐ, nằm ở phần mô tả ngôi nhà/ tài sản khác gắn liền với đất
Và GCNQSDĐ thì luôn luôn cấp cho cá nhân, pháp nhân chứ không bao giờ để trống tên Cụ ạ
Trên thực tế giao dịch hiện nay, ở Hà Nội, nếu GCNQSDĐ có dòng "sử dụng vào mục đích thờ cúng" thì coi như đóng băng, cực khó giao dịch vì các VP Nhà đất sẽ care chặt, yêu cầu có các giấy tờ đi kèm (tùy từng case)
Về món đất, nhà, di sản để thờ cúng này, thì mỗi trường hợp cụ thể, với mối quan hệ họ hàng, cá nhân, tình cảm, lòng tin ... cụ thể sẽ có các phương án khác nhau Cụ ạ
Một trong những cách giải quyết mà em đã tham gia và đến nay đang ổn đó là họp gia tộc lại, thống nhất có biên bản họp bầu chọn cử ra 3 người có trách nhiệm, cùng đứng tên GCNQSDĐ đối với thửa đất và ngôi nhà tọa lạc trên đó làm công trình thờ cúng
Phương án này hạn chế việc 1 người có thể tự ý giao dịch mảnh đất đó Cụ ạ
Thực tế thì Sổ đỏ bản chính có tên 3 người, mỗi người có 1 bản như nhau, nhưng đều tập trung lại để ở tráp gỗ trong nhà thờ họ
Vấn đề là mục đích sử dụng ghi trên giấy CNQSDD đất phải thể hiện rõ ràng , cụ thể.Nếu di chúc ghi để lại ts cho con, sau này làm nơi hương khói, không được bán.. Có tính là "sử dụng vào mục đích thờ cúng" không cụ?
Vâng, đây lại là vấn đề câu chữ. Bạn em ở vào case này. Bố mẹ di chúc chia 50% đất, nhưng lại ghi là để cho con cả, sau này hương khói, giỗ chạp, anh em tụ họp, không được bánVấn đề là mục đích sử dụng ghi trên giấy CNQSDD đất phải thể hiện rõ ràng , cụ thể.
He, chúc mừng Cụ đã chạm vào một trong những điểm "hổng" của pháp luật thừa kế VN hiện nay đó ạ, đó là "thừa kế có điều kiện đối với người nhận di sản"Nếu di chúc ghi để lại ts cho con, sau này làm nơi hương khói, không được bán.. Có tính là "sử dụng vào mục đích thờ cúng" không cụ?
Cụ mất đi lúc này con cháu họ làm thừa kế theo pháp luật nếu không có di chúc. Thừa kế theo pháp luật thì tính theo hàng thừa kế. Việc khai nhận di sản thừa kế cũng ko quá phức tạp nếu các thành viên của hàng thừa kế cùng đồng thuận và ko có tranh chấp. Nên lời khuyên của E dành cho cụ chủ là khi các Cụ còn minh mẫn thì làm di chúc thể hiện rõ di nguyện sau khi mất, và thể hiện rõ ý chí và quan điểm trước khi mất.Cụ cứ để tên các cụ. Đó ai trong các con cháu bán được
Câu chữ trong luật thật vi diệuHe, chúc mừng Cụ đã chạm vào một trong những điểm "hổng" của pháp luật thừa kế VN hiện nay đó ạ, đó là "thừa kế có điều kiện đối với người nhận di sản"
Chưa có quy định cụ thể nào về thừa kế có điều kiện
Do đó, chỉ có thể áp dụng tương tự từ "tặng cho có điều kiện" , nhưng cũng chỉ là 1 phần nào đó (vì bản chất Di chúc là 1 hợp đồng tặng cho đặc biệt: tặng cho 1 chiều, chỉ phát sinh hiệu lực khi bên cho chết theo quy định của pháp luật)
Trên thực tế, khi khai nhận thừa kế, việc có đưa cụm từ "sử dụng vào mục đích thờ cúng" vào GCNQSDĐ hay không, phụ thuộc rất nhiều vào những người được nhận di sản, họ họp lại, thống nhất phân chia và sử dụng như nào ...
Cụ khai sáng cho mọi người một chút là : Nếu di chúc có ghi là ngôi nhà hoặc thửa đất xyz nào đó dùng vào việc thờ cúng thì sau khi công chứng trên hệ thống có thể hiện đó là tài sản dùng cho thờ cúng hay không ? Nếu không thay đổi nội dung trong giấy CNQSD đất liệu có thể giao dịch mua bán được không ?He, chúc mừng Cụ đã chạm vào một trong những điểm "hổng" của pháp luật thừa kế VN hiện nay đó ạ, đó là "thừa kế có điều kiện đối với người nhận di sản"
Nhờ đó, bọn em mới kiếm được chút cháo mang về nộp cho trường dân lập F1 ợ , chứ như anh quan chức bảo Hà Nội éo thiếu trường, cứ cho học sinh ở Ba Đình lên học tại Thạch Thất, Sơn Tây thì thoải mái,đmCâu chữ trong luật thật vi diệu
Sau khi hoàn thiện việc chuyển tên chủ trên GCNQSDĐ Cụ nhé. Tức là về mặt luật, nó gọi là hoàn thiện việc đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đấtCụ khai sáng cho mọi người một chút là : Nếu di chúc có ghi là ngôi nhà hoặc thửa đất xyz nào đó dùng vào việc thờ cúng thì sau khi công chứng trên hệ thống có thể hiện đó là tài sản dùng cho thờ cúng hay không ? Nếu không thay đổi nội dung trong giấy CNQSD đất liệu có thể giao dịch mua bán được không ?
Cảm ơn cụ nhiều !Sau khi hoàn thiện việc chuyển tên chủ trên GCNQSDĐ Cụ nhé. Tức là về mặt luật, nó gọi là hoàn thiện việc đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất
Theo khoản 4 Điều 95 Luật Đất đai 2013 thì đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi sau đây:
- Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất;
- Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;
- Có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa chỉ thửa đất;
- Có thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký;
................
Lúc này, các thông tin bổ sung sẽ được ghi lên GCNQSDĐ, có thể là in trực tiếp nếu thay phôi mới, hoặc in kèm 1 tờ đính vào phôi cũ
Trên hệ thống UCHI, theo em biết thì sẽ lưu vết giao dịch là khai nhận thừa kế đối với mảnh đất/ nhà đó
Món này thì em xin phép ới Cụ hackspeed ợ
Hú ú ú
Phức tạp phết nhỉ, bé chỉ đc thừa kế từ cha, k có chuyện từ ông rồi, vì cô chú còn mà, chỉ là xác định cha có đc thừa kế hay k thôi. Trong trường hợp cha được thừa kế từ ông thì mẹ và bà cũng đc thừa kế phần này, bé trọng bụng 6 tháng thì chưa chắc vì còn phải coi lại theo luật có đc thừa kế k nữa.trên tàu nhanh hôm nay có câu hỏi khá hay về thừa kế không di chúc: vợ hỏi cha chồng và chồng cùng tử nạn giao thông, con đang mang thai 6 tháng. Hỏi con có được thừa kế từ ông nội không, từ cha không (bạn hỏi không hỏi từ cha nhưng tiện thì em đưa vào bình luận luôn)
Thai nhi 6 tháng có được coi là công dân có quyền thừa kế?
Khi tôi mang bầu 6 tháng, bố chồng và chồng tôi qua đời trong một tai nạn giao thông, khi chưa lập di chúc. Anh em trong nhà đang tranh cãi về việc con tôi có được hưởng thừa kế hay không?vnexpress.net