Cách phân biệt Quốc Công (là Tước, hay là Chức) đơn giản nhất là phân biệt số chữ: Quốc Công là Tước sẽ có 03 chữ (Định Quốc Công, Khai Quốc Công ...), Quốc Công là chức chỉ có hai chữ Quốc Công.
Thế giới ngoài Việt Nam ba lần đánh thắng Nguyên Mông, còn có các bạn Myanmar ba lần đánh thắng Nguyên Mông, nhưng các bạn Myanmar trong lần thứ hai, vẫn bị đô hộ gần 10 năm, cho nên vẫn kém Việt Nam một chút.Hỏi mợ xem thế giới có ai đánh được 3 lần quân nguyên mông không? Chắc chỉ có Đức Thánh Trần thôi. Một nhân vật đại tài kiệt xuất ko tạc tượng ngài chẳng lẽ tạng tượng quan vân trường chắc
Lần thứ 2 ở VN là đại chiến thực sự, Kublai Khan đã bình định xong Trung Quốc, huy động 3 cánh quân lớn mà chủ lực đánh vào Vạn Kiếp. Cho Toa Đô đi đường biển vào đánh Chiêm Thành rồi quay ra kẹp kìm - VN tứ bề thọ địch.Thế giới ngoài Việt Nam ba lần đánh thắng Nguyên Mông, còn có các bạn Myanmar ba lần đánh thắng Nguyên Mông, nhưng các bạn Myanmar trong lần thứ hai, vẫn bị đô hộ gần 10 năm, cho nên vẫn kém Việt Nam một chút.
Chỉ có đám Tàu và Tàu nô mới lật sử một vị Thánh Nhân là Hưng Đạo Đại Vương thôi. Chứ người Việt chân chính không ai làm vậyVề chức tước, THĐ còn có chức vớt sau khi chết được phong "Thái sư thượng phụ" là chức Thái sư (tương đương TTĐ, TQK) nhưng hơn TQK ở chỗ "Thượng phụ" như cha của Vua. Xét về chức tước cái này là cao nhất.
Nói chung Team Vua rất nể trọng và nể sợ THĐ. Nên lật sử THĐ cũng bằng thừa.
Năm 1287, vương triều Miến Điện không thể đứng vững trước sự tấn công ồ ạt của quân Nguyên Mông. Bagan thất thủ, đế quốc phong kiến Miến Điện lần thứ nhất bị diệt vong. Triều đình Nguyên Mông tuyên bố vùng lãnh thổ phía Bắc và miền Trung của Miến Điện là hai tỉnh của đế quốc Nguyên Mông trên đất Miến Điện. Các vị vua người Miến tiếp theo đều cam chịu làm chư hầu của triều đình nhà Nguyên ở Bắc Kinh.Thế giới ngoài Việt Nam ba lần đánh thắng Nguyên Mông, còn có các bạn Myanmar ba lần đánh thắng Nguyên Mông, nhưng các bạn Myanmar trong lần thứ hai, vẫn bị đô hộ gần 10 năm, cho nên vẫn kém Việt Nam một chút.
Nói phải dẫn sử sách ra. Không phải muốn phán sao thì phán.-Đại Vương thì có khi mấy chục ông được phong, mới đẻ đã được phong Đại Vương rồi.
-Công chống Mông, công đầu là vua Trần, thân tộc, và nhân dân, chứ chẳng phải của riêng THD. Trận nào lớn vua Trần đều đích thân chỉ huy kịch chiến với cả Mông.
-Nhiều ô cũng nổi danh, công trạng, được dân thờ.
-TQT chỉ đi oánh nhau, nhiều ô vừa oánh nhau, vừa làm quan lại hành chính, đóng góp còn to hơn, như ô Trần Q Khải.
Chính xác, .Nói phải dẫn sử sách ra. Không phải muốn phán sao thì phán.
Ghi nhận của cả dân tộc lại không bằng nhật xét của một thằng ất ơ à?
Những cái này liên quan gì đến việc dân tộc Việt Nam ghi nhận công lao của Đức Hưng Đạo Đại Vương?-Sử sách không ghi rõ ngày tháng năm sinh của ông nhưng theo Đại Việt Sử ký toàn thư thì có lẽ ông sinh năm 1225 do tháng 5 âm lịch năm Kiến Trung thứ 2 (1226) thì Trần Thái Tông phong ông làm Khâm Thiên Đại vương với ghi chép là khi ấy ông mới 2 tuổi[1].
-Mùa xuân tháng 2 (âl) năm Mậu Dần (1278), Hoàng tử Đức Diệp được phong tước Tá Thiên đại vương. Tháng 10 (âl) cùng năm, Thái tử Trần Khâm được vua cha nhường ngôi, tức Trần Nhân Tông.[4] (năm 13 tuổi)
Đại vương thì có cả mấy chục ông.
So sánh như vậy thì không ổn, bởi vì Hưng Đạo Vương là Quốc Công đầu tiên của triều Trần, trong khi đến năm 1302 (sau khi Hưng Đạo Vương mất 02 năm), Trần Nhật Duật mới được phong Quốc Công.-TQT phong Đại vương năm 1289, năm 61 tuổi, độ tuổi rất cao vào thời đó.
Đại vương thì có cả mấy chục ông.
Anh em dòng dõi hoàng tộc đều được phong Đại Vương, Vương, Hầu... hết. Như Trần Quốc Toản sinh ra đã là tước hầu chả liên quan gì đến công trạng.Phong cho Công trạng chứ cụ, sau khi thắng đợt 3. Sau đó 1 năm thì Phạm Ngũ Lão dc phong Hữu Kim Ngô Đại tướng quân, cùng Ng Khoái quản lý quân Thánh Dực.
Qua việc này có thể thấy sau đợt 3 thắng lợi thì nhà Trần cũng cởi mở hơn với team Vạn Kiếp
1) Đại Vương thì có khi mấy chục ông được phong, mới đẻ đã được phong Đại Vương rồi.
2) Công chống Mông, công đầu là vua Trần, thân tộc, và nhân dân, chứ chẳng phải của riêng THD. Trận nào lớn vua Trần đều đích thân chỉ huy kịch chiến với cả Mông.
3) Nhiều ô cũng nổi danh, công trạng, được dân thờ.
4) TQT chỉ đi oánh nhau, nhiều ô vừa oánh nhau, vừa làm quan lại hành chính, đóng góp còn to hơn, như ô Trần Q Khải.
Muốn chứng minh không phải là lý lẽ của ông ất ơ như cụ Huan Tran đã viết thì cụ phải có mấy cái a-b-c-d chứng minh cho bốn ý 1-2-3-4 của cụ ý . Chứ người ta bảo cụ chứng minh một đằng lại đi trả lời một nẻo thì khó tranh luận lắm.a) Sử sách không ghi rõ ngày tháng năm sinh của ông nhưng theo Đại Việt Sử ký toàn thư thì có lẽ ông sinh năm 1225 do tháng 5 âm lịch năm Kiến Trung thứ 2 (1226) thì Trần Thái Tông phong ông làm Khâm Thiên Đại vương với ghi chép là khi ấy ông mới 2 tuổi[1].
b) Mùa xuân tháng 2 (âl) năm Mậu Dần (1278), Hoàng tử Đức Diệp được phong tước Tá Thiên đại vương. Tháng 10 (âl) cùng năm, Thái tử Trần Khâm được vua cha nhường ngôi, tức Trần Nhân Tông.[4] (năm 13 tuổi)
c) Năm Nguyên Phong thứ 8 (1258), ông được gả Phụng Dương công chúa, con gái của Thái sư Khâm Thiên đại vương Trần Nhật Hiệu, ban cho thái ấp Độc Lập, phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Ðịnh)[5]. Cùng năm, vua Trần Thái Tông nhường ngôi cho thái tử Trần Hoảng, tức Trần Thánh Tông, rồi lên làm thái thượng hoàng. Tân quân Trần Thánh Tông phong cho Quang Khải tước Chiêu Minh Đại vương (昭明大王)[7]. năm 17 tuổi
d) TQT phong Đại vương năm 1289, năm 61 tuổi, độ tuổi rất cao vào thời đó.
Đại vương thì có cả mấy chục ông.
Lần Nguyên Mông xâm lược lần thứ nhất, Thái uý Trần Nhật Hiệu khuyên vua Trần đầu hàng.Nói phải dẫn sử sách ra. Không phải muốn phán sao thì phán.
Ghi nhận của cả dân tộc lại không bằng nhật xét của một thằng ất ơ à?
Nhiều cụ vẫn cố gượng ép việc Trần Hưng Đạo được phong Đại Vương là do công trạng.Những cái này liên quan gì đến việc dân tộc Việt Nam ghi nhận công lao của Đức Hưng Đạo Đại Vương?
Tôi cũng thông cảm về việc cụ không hiểu mình đang phải chứng minh cái gì. Lý do là vì tôi nghĩ cụ không phải người Việt.
Cụ phân tích đúng đấy. Trước thời Trần có cụ Lý Thường Kiệt được phong Việt Quốc Công. Thời Trịnh Nguyễn phân tranh loạn tước thì không kể còn bình thường, không phải tôn thất thì tước đó có lẽ là tột bậc.Cách phân biệt Quốc Công (là Tước, hay là Chức) đơn giản nhất là phân biệt số chữ: Quốc Công là Tước sẽ có 03 chữ (Định Quốc Công, Khai Quốc Công ...), Quốc Công là chức chỉ có hai chữ Quốc Công.
Việt Quốc Công là tước hiệu sau khi mất của cụ Lý Thường Kiệt, khi còn sống tước hiệu của cụ là Khai Quốc Công. Đây là cụ duy nhất có hai tước hiệu Quốc Công khác nhau.Cụ phân tích đúng đấy. Trước thời Trần có cụ Lý Thường Kiệt được phong Việt Quốc Công. Thời Trịnh Nguyễn phân tranh loạn tước thì không kể còn bình thường, không phải tôn thất thì tước đó có lẽ là tột bậc.
Em biết, cụ LTK mất mới được truy tặng tước đó. Bởi vậy mới nói tước đó chắc là tột bậc rồiViệt Quốc Công là tước hiệu sau khi mất của cụ Lý Thường Kiệt, khi còn sống tước hiệu của cụ là Khai Quốc Công.
Nát biến hình mà cụChắc cụ khối C rồi, nói chuyện đánh nhau mà ko xem quân ta ở đâu, quân địch ở đâu, đánh nhau ở đâu, thủy bộ thế nào. Lại bảo quê THĐ ở Vạn Kiếp. Nói hoài cũng chỉ dẫn ô đầu hàng lưu vong Lê Tắc.
Ko tranh luận với cụ nữa nhé, nói chuyện với cụ ko biết thêm điều gì