- Biển số
- OF-2864
- Ngày cấp bằng
- 22/12/06
- Số km
- 1,956
- Động cơ
- 579,100 Mã lực
- Nơi ở
- 20+
- Website
- www.youmevietnam.com
Thằng nhân viên đấy nhà cụ giờ làm gì? Ở đâu? Cho em biết em xem nào.
có mà cụ, Cụ ấy làm thế nhưng người ta ko làm ơn rồi. Theo như cụ chủ còn có đủ chứng cứ,cơ sở gửi xxx cấu thành tội ấy chứ.Đúng ra thì chỉ nhờ nó làm ơn trả lại vì mình nhầm thôi. Còn cụ dùng từ đòi là không đúng rồi. Vì khi chuyển khoản có qua 2 lần xác nhận cơ mà. Người tốt thì ngta trả lại thôi cụ ah.
nhà cháu nghĩ ko đc-nếu có chắc phải theo QĐ của tòa an, công an chứ. Còn như cụ nói giao dịch đó phải đang ở trang thái pending.Em nghĩ là tiền còn trong TK khách, vẫn có thể hủy được giao dịch cụ ạ. Cái này là ngân hàng chuyển tiền theo đề nghị của khách hàng. Khi có đề nghị ngừng, hủy điện, ngân hàng cũng có hỗ trợ nhất định.
Chúc mừng cụ đã còm đủ. Theo em giá trị nhỏ nên hơi khó đòi nhất là cụ cho nó nghỉ việc nữa.không cụ nào chém nữa ạ, nhà cháu xin phép cho đủ còm.
Cảm ơn bờ dồ. Trường hợp của bờ dồ sẽ được xử lý căn cứ vào Nghị định 101/2012 của Chính phủ về Thanh toán không dùng tiền mặt (ban hành ngày 22-11-2012 và đã có hiệu lực từ ngày 26-3-2013). Nhưng hiện tại chưa có Thông tư hướng dẫn cụ thể để thực hiện Nghị định 101/2012, cho nên bờ dồ chỉ có thể thương lượng để lấy lại tiền dựa vào thiện chí của chủ tài khoản mà bờ dồ chuyển nhầm.Cháu chưa đến mức dùng đến các biện pháp mạnh mà mới ưu tiên các phương án khuyên nhủ, dọa dẫm để nó trả lại tiền. Các bước cháu định thực hiện như sau:
Bước 1: Lấy số điện thoại liên lạc trực tiếp đòi tiền:
- Nếu hẹn trả: ok, xong
- Nếu bảo tiêu hết: cho hạn bao nhiêu ngày để trả. Nếu đến hạn chuyển bước 2.
Bước 2: Sử dụng một số cách nhờ các cụ bày cho để đòi tiền.
Hiện cháu mới có 1 cách là cháu post thông tin của nó lên mạng: Bao gồm họ tên, số cmt, địa chỉ, ... để ai search thông tin của nó sẽ ra. Với tính cách thằng này thì cháu tin nó đổi việc như cơm bữa, nhà tuyển dụng sẽ tìm hiểu thông tin của nó trên mạng và liệu có tuyển 1 thằng như thế ko?
Các cụ nhà ta vốn lắm mẹo hay nên nhờ các cụ bày kế cho cháu với ạ.
Việc chuyển tiền nhầm thì đây là lỗi của cụ, chỉ có thể thương lượng với đối phương thôiChuyện là trong lúc tâm trí rối bời (hay hưng phấn gì đấy cháu ko nhớ rõ) thì cháu có copy nhầm số tài khoản VCB của 1 thằng (gọi là thằng vì nó ko chịu trả) với số tài khoản của 1 ông anh để thanh toán tiền dịch vụ bên công ty cháu. Akay là 2 người cùng trùng tên, khác họ và tên đệm và cháu không để ý kỹ mà vẫn báo chuyển. Số tiền cũng ko phải nhỏ và cũng ko phải to để làm lớn chuyện quá (chỉ có 7,7tr).
Cháu đã liên hệ VCB làm tra soát, sau khoảng 2 tuần VCB báo lại là nó không chịu trả lại . Nên cháu lên đây nhờ các cụ bày kế.
Nó là nhân viên cũ công ty cháu, tuy nhiên do tư cách và trình độ không đạt yêu cầu nên cho nghỉ sau 2 tháng thử việc .Thông tin của nó hiện cháu đang có:
- Bộ CV (Sơ yếu lý lịch, bản sao công chứng giấy tờ như bằng cấp, giấy khai sinh, .. )
- Điện thoại liên hệ: Mới đang có số điện thoại vợ nó, còn số của nó VCB ko cung cấp (nhưng cháu tìm lại lúc nào cũng được và cần thiết thì nhờ bạn bên VCB check là ok)
- Cháu có thể liên hệ với VCB để lấy báo cáo tra soát: gồm báo cáo các lần liên hệ, file ghi âm (cái này cháu ko rõ có cung cấp cho mình ko hay chỉ cung cấp cho cơ quan điều tra nếu có yêu cầu)
Cháu chưa đến mức dùng đến các biện pháp mạnh mà mới ưu tiên các phương án khuyên nhủ, dọa dẫm để nó trả lại tiền. Các bước cháu định thực hiện như sau:
Bước 1: Lấy số điện thoại liên lạc trực tiếp đòi tiền:
- Nếu hẹn trả: ok, xong
- Nếu bảo tiêu hết: cho hạn bao nhiêu ngày để trả. Nếu đến hạn chuyển bước 2.
Bước 2: Sử dụng một số cách nhờ các cụ bày cho để đòi tiền.
Hiện cháu mới có 1 cách là cháu post thông tin của nó lên mạng: Bao gồm họ tên, số cmt, địa chỉ, ... để ai search thông tin của nó sẽ ra. Với tính cách thằng này thì cháu tin nó đổi việc như cơm bữa, nhà tuyển dụng sẽ tìm hiểu thông tin của nó trên mạng và liệu có tuyển 1 thằng như thế ko?
Các cụ nhà ta vốn lắm mẹo hay nên nhờ các cụ bày kế cho cháu với ạ.
Cảm ơn bờ dồ.Em nhớ không nhầm thì đã có 1 cụ ông 70 tuổi bị kêu án vì không chịu trả tiền chuyển nhầm vào tài khoản.
2. Thanh toán không dùng tiền mặt thì căn cứ xử lý là Nghị định 101/2012.Sáng 10/12/2013, TAND huyện Quốc Oai, Hà Nội đưa ra xét xử ông Vương Ngọc Huệ (68 tuổi, ở xã Cộng Hòa, huyện Quốc Oai) về tội chiếm giữ trái phép tài sản. Đại diện bị hại - bà Nguyễn Thị Hiền (Phó GĐ VietinBank chi nhánh Hà Tây), là người được uỷ quyền của Ngân hàng VietinBank cùng những người trực tiếp chuyển tiền, viết giấy chuyển tiền và nhân chứng đều có mặt.
Theo cáo trạng, ngày 7.5, ông Huệ đến Phòng giao dịch số 5, Ngân hàng Thương mại CP Công Thương (VietinBank) chi nhánh Hà Tây (thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai) để rút tiền. Số tiền ông Huệ đề nghị rút là 5 triệu đồng.
Bà Bạch Thị Diệp - giao dịch viên của phòng - đã làm thủ tục cho ông Huệ rút 5 triệu đồng, sau đó chuyển giấy tờ thủ tục chứng từ rút tiền và bảo bà Nguyễn Thị Thùy Dung (là nhân viên ngân hàng) làm thủ tục giao tiền cho ông Huệ. Việc này thuộc trách nhiệm của thủ quỹ Kiều Thị Hoa, nhưng lúc đó bà Hoa bận đến kho bạc lấy tiền.
Bà Dung cầm giấy tờ và nhìn vào giấy đề nghị rút tiền của ông Huệ đã nhìn nhầm 5 triệu thành 50 triệu đồng và đã lấy 250 tờ tiền loại mệnh giá 200.000đ rồi cho qua máy đếm tiền rồi buộc thành 3 bó. Vừa lúc đó, bà Kiều Thị Hoa về đến phòng giao dịch. Bà Dung bảo bà Hoa viết bảng kê giao nhận tiền mặt cho ông Huệ số tiền 50 triệu đồng. Ông Huệ đã ký nhận vào bảng kê này và cầm số tiền 50 triệu đồng về nhà.
Đến cuối giờ làm việc, phòng giao dịch kiểm kê và phát hiện thiếu 45 triệu đồng và kiểm tra các giao dịch, kiểm tra hệ thống camera phát hiện chi nhầm số tiền cho ông Huệ.
Lâu nay không thấy bác vào chém nhỉ? Mà bác tư vấn cho chủ thớt là chuẩn.Cảm ơn bờ dồ.
1. Nhận tiền mặt thì căn cứ xử lý là Luật Dân sự và Luật Hình sự.
2. Thanh toán không dùng tiền mặt thì căn cứ xử lý là Nghị định 101/2012.
Bờ rồ cho cháu hỏi với: cháu có cho thuê căn nhà nhưng người thuê xin không cọc, sau đó họ phá vỡ hđ không thuê nữa, hiện tại họ đã chuyển đi nhưng vẫn nợ cháu 8tr tiền thuê nhà tháng cuối chưa thanh toán với cả tiền điện nước, giờ cháu gọi điện đọi họ toàn nói là khó khăn xin không trả hoặc không nghe máy.Cảm ơn bờ dồ.
1. Nhận tiền mặt thì căn cứ xử lý là Luật Dân sự và Luật Hình sự.
2. Thanh toán không dùng tiền mặt thì căn cứ xử lý là Nghị định 101/2012.
Như này thì dùng dịch vụ internet banking nguy hiểm phết nhỉ, chẳng may chuyển nhầm thì coi như trắng tay rồi!Cảm ơn bờ dồ. Trường hợp của bờ dồ sẽ được xử lý căn cứ vào Nghị định 101/2012 của Chính phủ về Thanh toán không dùng tiền mặt (ban hành ngày 22-11-2012 và đã có hiệu lực từ ngày 26-3-2013). Nhưng hiện tại chưa có Thông tư hướng dẫn cụ thể để thực hiện Nghị định 101/2012, cho nên bờ dồ chỉ có thể thương lượng để lấy lại tiền dựa vào thiện chí của chủ tài khoản mà bờ dồ chuyển nhầm.
Bờ dồ có thể trình báo với cơ quan công an, nhưng chỉ có tác dụng khi chủ tài khoản mà bờ dồ chuyển nhầm không hiểu biết về pháp luật, còn nếu chủ tài khoản mà bờ dồ chuyển nhầm hiểu rõ về Nghị định 101/2012 thì khả năng bờ dồ lấy lại được tiền là gần như không có.
Một số đối tượng củ bựa, tởm, ... vay 5tr thì cháu có thể gửi cụ 10tr để đòi 5tr. Đối tượng này chưa đến mức đó ạ. Cám ơn cụ.vụ này đơn giản cụ đưa e 10 triệu e đòi cho
Cám ơn cụ ạ. Cháu sẽ hỏi thêm bạn bè xem có ai làm bên phường không để cháu hỏi thăm. Cũng may là nó ở ngay trung tâm Q. Ba Đình nên cũng tiện ạ.Cái này rất đơn giản cụ nhé.
Cụ làm cái công văn gửi về địa phương...
Được mấy hôm có khi lại lên xin trả tiền và xin cụ rút công văn lại ngay.
Nhưng cụ cứ dọa trước đã, nếu không trả cụ làm quả công văn như cháu bảo. Công an địa phương gọi lên ngay.
Cám ơn cụ, nhà cháu chuyển nhầm có 7,7tr thôi. Nhà cháu ưu tiên các phương án nhẹ nhàng như dọa dẫm, dọa nạt, cảnh cáo trước đã ạ. Nếu thế chưa ổn cháu sẽ nhờ đến cụ ạ.em noi nghiem tuc đới , chuyen nhầm có nhiều ko ? nếu ít thôi thì thôi , còn nhiều thì pm em ,e giúp freee
Cháu cũng ko rõ cụ ạ. Mấy hôm nữa cháu sẽ nhập thông tin lên mạng và SEO để cảnh báo xem nó có xin được việc ko.Thằng nhân viên đấy nhà cụ giờ làm gì? Ở đâu? Cho em biết em xem nào.
Cháu đã liên hệ ngân hàng để nhờ chuyển lại rồi cụ ạ. Nó ko chịu trả lại nên giờ chuyển sang đòi. Vì thực chất là tiền của cháu chứ ko phải tiền của nó, cháu vẫn được pháp luật bảo vệ nếu kiện ra tòa (tất nhiên số tiền nhỏ thì không đáng)Đúng ra thì chỉ nhờ nó làm ơn trả lại vì mình nhầm thôi. Còn cụ dùng từ đòi là không đúng rồi. Vì khi chuyển khoản có qua 2 lần xác nhận cơ mà. Người tốt thì ngta trả lại thôi cụ ah.
Cám ơn cụ rất rất nhiều, cụ tư vấn rất chuẩn về luật ạ. Cháu sẽ ngâm cứu.Cảm ơn bờ dồ. Trường hợp của bờ dồ sẽ được xử lý căn cứ vào Nghị định 101/2012 của Chính phủ về Thanh toán không dùng tiền mặt (ban hành ngày 22-11-2012 và đã có hiệu lực từ ngày 26-3-2013). Nhưng hiện tại chưa có Thông tư hướng dẫn cụ thể để thực hiện Nghị định 101/2012, cho nên bờ dồ chỉ có thể thương lượng để lấy lại tiền dựa vào thiện chí của chủ tài khoản mà bờ dồ chuyển nhầm.
Bờ dồ có thể trình báo với cơ quan công an, nhưng chỉ có tác dụng khi chủ tài khoản mà bờ dồ chuyển nhầm không hiểu biết về pháp luật, còn nếu chủ tài khoản mà bờ dồ chuyển nhầm hiểu rõ về Nghị định 101/2012 thì khả năng bờ dồ lấy lại được tiền là gần như không có.
Cám ơn cụ nhiều ạ. Cháu có địa chỉ nhà, có thể có các phương án gặp phụ huynh trước. Còn phương án bần cùng bất đắc dĩ thì có nhiều lắm ạ và đang chờ các cao kiến của các cụ khác nữa.Việc chuyển tiền nhầm thì đây là lỗi của cụ, chỉ có thể thương lượng với đối phương thôi
Còn cách cụ làm như bước 2 thực ra là xúc phạm cá nhân đấy. Cụ nên suy xét.
trường hợp này có 7,7m thì nó to cũng là to mà nhỏ cũng là nhỏ. Nó to và đối với mình thôi, còn để sử dụng các công cụ pháp luật để đòi về cho mình thì nó lại quá bé
Về lý, nếu ra tòa chứng minh cụ không có giao dịch gì với đối phưong thì vẫn có thể lấy lại tiền về. Nhưng án phí các loại có khi còn gấp mấy lần
Còn việc tung các thông tin cá nhân lên mạng, không khéo lại giống em Trang phóng tinh viên u xơ đấy.
Cụ nên cân nhắc.